4. CHƯƠNG IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.2 Kết quả kiểm định thang đo
4.2.1 Đánh giá sơ bộ độ tin cậy của thang đo bằng phân tích Cronbach’s Alpha
Thang đo “tính đa cảm” gồm tám biến quan sát ký hiệu từ DC1 đến DC8 có hệ số tin
cậy Cronbach’s Alpha = 0,856> 0,6, hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0,3, tuy nhiên hệ số tương quan biến tổng của biến DC2 = 0,219< 0,3, vì vậy tác giả loại bỏ biến DC2 thì hệ số Cronbach’s Alpha tăng lên bằng 0,885.
Bảng 4.11: Bảng kết quả phân tích thang đo Tính đa cảm lần 1
Độ tin cậy của thang đo Hệ số Cronbach's Alpha Số biến
0,856 7
Tổng số biến trong thang đo Tên
biến
Trung bình thang đo nếu loại biến
Phương sai thang đo nếu loại biến
Hệ số tương quan biến tổng
Hệ số Cronbach's Alpha nếu loại biến
DC1 17,09 26,298 0,756 0,820 DC2 17,17 31,244 0,219 0,885 DC3 17,23 26,604 0,623 0,836 DC4 17,01 27,986 0,662 0,833 DC5 17,33 25,979 0,670 0,830 DC6 17,08 26,239 0,748 0,821 DC7 17,37 27,773 0,671 0,831 DC8 17,13 29,504 0,538 0,846 Nguồn: Xử lý dữ liệu SPSS
Sau khi loại biến DC2, thang đo Tính đa cảm cịn lại bảy biến quan sát được tiếp tục phân tích thang đo và kết quả có hệ số Cronbach’s Alpha = 0,885 > 0,6, hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0,3. Các biến quan sát được sử dụng để tiếp tục phân tích nhân tố EFA tiếp theo.
Bảng 4.12: Kết quản phân tích thang đo Tính đa cảm lần 2
Độ tin cậy của thang đo Hệ số Cronbach's Alpha Số biến
0,885 7
Trang 42
Tên biến
Trung bình thang
đo nếu loại biến Phương sai thang đo nếu loại biến quan biến tổng Hệ số tương Alpha nếu loại biến Hệ số Cronbach's
DC1 14,63 22,330 0,796 0,853 DC3 14,77 23,166 0,599 0,880 DC4 14,55 24,152 0,672 0,869 DC5 14,87 22,337 0,672 0,870 DC6 14,62 22,271 0,787 0,854 DC7 14,91 24,037 0,671 0,869 DC8 14,67 25,464 0,560 0,882 Nguồn: Xử lý dữ liệu SPSS
Thang đo “khả băng tự kiểm soát” gồm bảy biến quan sát ký hiệu từ KS1 đến
KS7 có hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha = 0,896> 0,6, hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0,3, đồng thời nhìn vào cột Cronbach’s Alpha nếu loại biến thấy được khơng có biến nào có Cronbach’s Alpha> 0,896, vì vậy thang đo “khả năng tự kiểm sốt” đạt độ tin cậy và không cần loại biến.
Bảng 4.13: Bảng kết quả phân tích thang đo Khả năng tự kiểm soát
Độ tin cậy của thang đo Hệ số Cronbach's Alpha Số biến
0,896 7
Tổng số biến trong thang đo Tên
biến
Trung bình thang
đo nếu loại biến Phương sai thang đo nếu loại biến quan biến tổng Hệ số tương Alpha nếu loại biến Hệ số Cronbach's
KS1 16,03 27,703 0,655 0,885 KS2 16,43 26,239 0,699 0,881 KS3 16,36 25,825 0,736 0,876 KS4 16,06 27,476 0,753 0,875 KS5 15,84 29,566 0,635 0,888 KS6 16,31 26,841 0,733 0,876 KS7 16,16 27,678 0,692 0,881 Nguồn: Xử lý dữ liệu SPSS
Thang đo “tính hịa đồng” gồm sáu biến quan sát ký hiệu từ HD1 đến HD6 có hệ số
tin cậy Cronbach’s Alpha = 0,826> 0,6, hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0,3, tuy nhiên hệ số tương quan biến tổng của biến HD5 = 0,274 < 0,3, vì vậy tác giả loại bỏ biến HD5.
Trang 43
Bảng 4.14: Bảng kết quả phân tích thang đo Tính hịa đồng lần 1
Độ tin cậy của thang đo Hệ số Cronbach's Alpha Số biến
0,826 6
Tổng số biến trong thang đo Tên
biến
Trung bình thang
đo nếu loại biến Phương sai thang đo nếu loại biến quan biến tổng Hệ số tương Alpha nếu loại biến Hệ số Cronbach's
HD1 15,23 7,366 0,714 0,776 HD2 14,71 7,191 0,758 0,767 HD3 15,22 7,236 0,781 0,764 HD4 14,69 7,325 0,617 0,793 HD5 14,56 8,027 0,274 0,882 HD6 15,37 7,276 0,600 0,797 Nguồn: Xử lý dữ liệu SPSS
Sau khi loại biến HD5, thang đo “tính hịa đồng” cịn lại năm biến quan sát và được tiếp tục phân tích thang đo. Kết quả có hệ số Cronbach’s Alpha = 0,882 cao hơn lần 1 và các hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0,3. Các biến quan sát còn lại tiếp tục được sử dụng để phân tích nhân tố EFA tiếp theo.
Trang 44
Bảng 4.15: Bảng kết quả phân tích thang đo Tính hịa đồng lần 2
Độ tin cậy của thang đo Hệ số Cronbach's Alpha Số biến
0,882 5
Tổng số biến trong thang đo Tên
biến
Trung bình thang đo nếu loại biến
Phương sai thang đo nếu loại biến
Hệ số tương quan biến tổng
Hệ số Cronbach's Alpha nếu loại biến
HD1 11,84 5,400 0,732 0,853 HD2 11,32 5,251 0,776 0,843 HD3 11,82 5,221 0,829 0,832 HD4 11,29 5,325 0,642 0,875 HD6 11,97 5,248 0,635 0,878 Nguồn: Xử lý dữ liệu SPSS
Thang đo “hạnh phúc” gồm sáu biến quan sát ký hiệu từ HP1 đến HP6 có hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha = 0,834> 0,6, hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0,3, tuy nhiên hệ số tương quan biến tổng của biến HP1= 0,293< 0,3, vì vậy tác giả loại bỏ biến HP1.
Bảng 4.16: Bảng kết quả phân tích thang đo Hạnh phúc lần 1
Độ tin cậy của thang đo Hệ số Cronbach's Alpha Số biến
0,834 6
Tổng số biến trong thang đo Tên
biến
Trung bình thang đo nếu loại biến
Phương sai thang đo nếu loại biến
Hệ số tương quan biến tổng
Hệ số Cronbach's Alpha nếu loại biến
HP1 9,91 10,891 0,293 0,914 HP2 10,73 10,366 0,729 0,783 HP3 10,87 10,955 0,668 0,797 HP4 10,57 10,529 0,781 0,776 HP5 10,54 10,835 0,771 0,781 HP6 10,99 11,186 0,734 0,790 Nguồn: Xử lý dữ liệu SPSS
Trang 45 Sau khi loại biến HP1, thang đo “hạnh phúc” còn lại năm biến quan sát và được tiếp tục phân tích thang đo. Kết quả phân tích lần hai có hệ số Cronbach’s Alpha = 0,914> 0,834 và các hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0,3.
Bảng 4.17: Kết quả phân tích thang đo Hạnh phúc lần 2
Độ tin cậy của thang đo Hệ số Cronbach's Alpha Số biến
0,914 5
Tổng số biến trong thang đo Tên
biến
Trung bình thang
đo nếu loại biến Phương sai thang đo nếu loại biến quan biến tổng Hệ số tương Alpha nếu loại biến Hệ số Cronbach's
HP2 7,91 6,737 0,785 0,895 HP3 8,05 7,245 0,717 0,908 HP4 7,76 6,930 0,826 0,885 HP5 7,73 7,247 0,798 0,891 HP6 8,18 7,444 0,791 0,894 Nguồn: Xử lý dữ liệu SPSS
Thang đo “căng thẳng trong cơng việc” gồm chín biến quan sát ký hiệu từ CT1 đến
CT9 có hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha = 0,908> 0,6, hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0,3, đồng thời nhìn vào cột Cronbach’s Alpha nếu loại biến thấy được khơng có biến nào có Cronbach’s Alpha> 0,908, vì vậy thang đo “căng thẳng trong công việc” đạt độ tin cậy và không cần loại biến.
Bảng 4.18: Bảng kết quả phân tích thang đo Căng thẳng trong công việc
Độ tin cậy của thang đo Hệ số Cronbach's Alpha Số biến
0,908 9
Tổng số biến trong thang đo Tên
biến
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phương sai thang
đo nếu loại biến Hệ số tương quan biến tổng
Hệ số Cronbach's Alpha nếu loại biến
CT1 26,66 20,301 0,760 0,893
CT2 26,69 20,337 0,710 0,896
CT3 26,79 20,187 0,596 0,906
Trang 46
Tên biến
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phương sai thang
đo nếu loại biến Hệ số tương quan biến tổng
Hệ số Cronbach's Alpha nếu loại biến
CT5 26,80 20,342 0,616 0,903 CT6 26,79 20,548 0,590 0,905 CT7 26,70 20,119 0,745 0,894 CT8 26,67 20,063 0,778 0,892 CT9 26,68 20,013 0,751 0,893 Nguồn: Xử lý dữ liệu SPSS
Kết quả đánh giá hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha của các biến quan sát đều có hệ số tương quan biến tổng trên 0,3 và hệ số Cronbach’s Alpha của các thang đo đều lớn hơn 0,6. Do đó tất cả thang đo bốnthành tố của trí tuệ cảm xúc với 24 biến quan sát này đều được sử dụng tiếp tục trong bước phân tích nhân tố EFA tiếp theo.