Các thang đo Mã hóa Tính đa cảm: gồm tám biến quan sát
1. Tơi khơng gặp khó khăn khi biểu lộ cảm xúc của mình qua ngơn từ DC1 2. Tơi thường gặp khó khăn khi bày tỏ cảm xúc với những người thân của
mình. DC2
3. Tơi thường gặp khó khăn khi nhìn nhận một vấn đề theo quan điểm của
người khác DC3
4. Tơi thường dễ dàng đặt mình vào vị trí của người khác để hiểu cảm xúc
của họ. DC4
5. Tôi nhiều khi không hiểu được những cảm xúc mà mình có. DC5
6. Tơi thường dừng lại để suy nghĩ về cảm xúc của mình. DC6
7. Người thân của tôi thường khơng hài lịng về cách đối xử của tôi với họ. DC7 8. Tơi thường khó có được mối quan hệ gần gũi với mọi người, ngay cả
với những người thân của mình. DC8
Khả năng tự kiểm sốt: gồm bảy biến quan sát
1. Tơi thường thấy khó khăn khi điều chỉnh cảm xúc của mình. KS1
2. Tơi có thể tìm được cách kìm chế cảm xúc của mình nếu muốn. KS2 3. Tơi có khuynh hướng thay đổi ý kiến (ý định, chủ tâm) của mình một
cách thường xuyên. KS3
4. Tôi thường tham gia vào những việc mà sao này có thể từ bỏ được nếu
muốn. KS4
5. Nhìn chung, tơi có thể đối phó được với những căng thẳng trong cơng
việc. KS5
6. Những người khác ngưỡng mộ tôi bởi sự thoải mái, thư giản. KS6
7. Tôi tránh biểu lộ cảm xúc của mình cả lúc ở nhà lẫn ở nơi làm việc. KS7
Tính hịa đồng: gồm sáu biến quan sát
1.Tơi có thể giao tiếp hiệu quả với đồng nghiệp. HD1
2. Tơi có thể giới thiệu về bản thân một cách dễ dàng. HD2
3. Tơi thường gặp khó khăn khi địi hỏi quyền lợi cho bản thân mình. HD3 4. Tơi có xu hướng “xuống nước/nhượng bộ” ngay cả khi biết là mình
đúng. HD4
5. Tơi có khả năng ảnh hưởng đến cảm xúc của người khác. HD5
6. Có vẻ như tơi khơng có chút quyền lực gì để tác động tới cảm xúc của
người khác. HD6
Hạnh phúc: gồm sáu biến quan sát
1. Tôi thường không cảm thấy thú vị trong cuộc sống. HP1
2. Nhìn chung, tơi hài lịng với cuộc sống của mình. HP2
Trang 29
4. Tơi tin là bản thân mình có những điểm mạnh. HP4
5. Nhìn chung, tơi có cái nhìn lạc quan về mọi thứ. HP5
6. Tôi tin rằng mọi thứ trong cuộc đời mình sẽ tốt đẹp. HP6
Căng thẳng trong cơng việc: gồm chín biến quan sát
1. Tôi cảm thấy căng thẳng, hồi hộp vì cơng việc CT1
2. Làm việc ở đây khiến Tơi khơng có nhiều thời gian cho những hoạt
động khác (liên quan tới gia đình/ bạn bè…) CT2
3. Tôi đảm trách quá nhiều công việc cùng một lúc. CT3
4. Tơi có cảm giác mình gắn chặt với cơng ty. CT4
5. Thỉnh thoảng tơi có cảm giác đè nặng trong lồng ngực khi nghỉ đến công
việc. CT5
6. Tôi cảm giác chưa bao giờ có được một ngày nghỉ trọn vẹn. CT6
7. Cách cư xử của tôi thay đổi theo chiều hướng tiêu cực khi công việc gặp
quá nhiều áp lực. CT7
8. Đôi khi ở nhà tôi rất sợ tiếng chuông điện thoại reo vì có thể nó liên
quan đến công việc. CT8
9. Rất nhiều người cùng cấp với tôi trong công ty bị quay cuồng bởi các
yêu cầu của cơng việc. CT9
3.5.4 Mã hóa lại biến
Để thuận tiện cho việc phân tích dữ liệu , thành phần các biến được mã hóa lại như bảng 3.3 sau: Bảng 3.3: Bảng mã hóa các biến Biến Thành phần Mã hóa Giới tính Nam 1 Nữ 2 Độ tuổi Từ 20-25 1 Từ 26-30 2 Từ 31-35 3 Từ 36-40 4 Trên 40 5 Trình trạng hơn nhân Độc thân 1 Đã kết hôn 2
Kết hôn nhưng đã ly hôn 3
Trình độ học vấn Trung cấp 1 Cao đẳng 2 Đại học 3 Sau đại học 4
Trang 30
Biến Thành phần Mã hóa
Loại hình doanh nghiệp
Cơng ty tư nhân 1
Công ty TNHH 2
Công ty cô phần 3
Cơng ty có vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi 4
Cơng ty có 100% vốn nhà nước 5
Khác 6
3.5.5 Phương pháp chọn mẫu
Kích cỡ mẫu phụ thuộc vào phương pháp phân tích, trong nghiên cứu này sử dụng phương pháp phân tích nhân tố khám phá (EFA) mà theo Hair và các cộng sự (1998) cho rằng số lượng mẫu cần gấp 5 lần số biến quan sát trở lên; theo Trọng và Ngọc (2008) cũng cho rằng tỷ lệ đó là 4 đến 5 lần.
Theo Tabachnick và Fidell (2007) để phân tích hồi quy đạt được kết quả tốt nhất thì kích cỡ mẫu cần thõa mãn: n ≥ 8k +50 (với n là kích thước mẫu, và k là số biến độc lập). Trong nghiên cứu này tác giả sử dụng kích thước mẫu đủ lớn để thỏa mãn cả hai điều kiện của phương pháp phân tích nhân tố EFA và phương pháp phân tích hồi quy bội. N ≥ max (cỡ mẫu theo yêu cầu EFA; cỡ mẫu theo yêu cầu của hồi quy bội); ứng
với thang đo lý thuyết gồm 36 biến quan sát và 4 biến độc lập, số mẫu yêu cầu tối thiểu là n ≥ max (5*36; 50 + 8*4) = 180 mẫu. Tuy nhiên, tác giả đã thu được 291 bảng câu hỏi hợp lệ và được sử dụng để phân tích dữ liệu.
3.5.6 Phương pháp phân tích dữ liệu
3.5.6.1 Phân tích độ tin cây của thang đo
Độ tin cậy của thang đo được kiểm định thơng qua phân tích Cronbach’s Alpha. Phân tích này cho phép kiểm tra sự chặt chẽ và tương quan giữa các biến quan sát. Hệ số Cronbach’s Alpha cao thể hiện tính đồng nhất của các biến đo lường, cùng đo lường một thuộc tính. Một số nhà nghiên cứu cho rằng giá trị của hệ số này khơng nhỏ hơn 0,60 là có thể sử dụng (Trọng và Ngọc, 2008; Hair và các cộng sự, 2010). Nghiên cứu này sử dụng tiêu chuẩn hệ số Cronbach’s Alpha lớn hơn hoặc bằng 0,60.
Trang 31 Mặc khác, để nâng cao hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo, các biến có hệ số tương quan biến – tổng (item – total correlation) nhỏ cũng sẽ bị loại. Đây là hệ số tương quan của một biến với điểm trung bình của các biến khác trong cùng một thang đo. Các biến trong thang đo dùng để đo lường một thuộc tính của khái niệm cần đo. Do đó, hệ số này càng cao thì sự tương quan của biến đó với các biến khác trong nhóm càng cao, độ tin cậy của biến càng cao. Các biến có hệ số tương quan biến – tổng nhỏ hơn 0,3 được coi là biến rác và sẽ bị loại khỏi thang đo (Nunnally và Bernsteri, 1994, trích từ Thọ và Trang, 2009). Ngoài ra, hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến (Cronbach’s Alpha if Item Deleted) cho biết hệ số Cronbach’s Alpha tổng của thang đo nếu như loại biến này ra khỏi thang đo. Do đó, để nâng cao hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo thì các biến có hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến lớn hơn hệ số Cronbach’s Alpha tổng của thang đo cũng sẽ bị loại.
Tóm lại, tiêu chuẩn để kiểm định độ tin cậy của thang đo khi phân tích Cronbach’s Alpha bao gồm: Cronbach’s Alpha tổng của thang đo lớn lơn hoặc bằng 0,60; hệ số tương quan biến – tổng lớn hơn hoặc bằng 0,30 và Cronbach’s Apha nếu loại biến nhỏ hơn Cronbach’s Alpha tổng của thang đo.
3.5.6.2 Phân tích nhân tố khám phá EFA
Phân tích nhân tố khám phá dùng để rút gọn một tập k biến quan sát thành một tập F (F<k) các nhân tố có ý nghĩa hơn (Thọ, 2011). Phân tích EFA dùng để đánh giá sơ bộ độ giá trị hội tụ và độ giá trị phân biệt của thang đo.
Theo Hair và các công sự (1998), Factor loading là chỉ tiêu để đảm bảo mức ý nghĩa thiết thực của phân tích EFA, Factor loading phải lớn hơn hoặc bằng 0,5.
Chỉ số KMO (Kaiser-Meyer-Olkin) là một chỉ số để xem xét sự thích hợp của phân tích nhân tố. Trị số KMO lớn (từ 0,5-1) là điều kiện đủ để phân tích nhân tố thích hợp. Eigenvalue đai diện cho phần biến thiên được giải thích bởi mỗi nhân tố, chỉ những nhân tố có Eigenvalue >1 mới giữ lại trong mơ hình phân tích (Trọng và Ngọc, 2008).
Trang 32 Phân tích EFA được thực hiện thông qua phần mềm SPSS 20. Phương pháp trích “Principal components” và phép quay “Varimax” được sử dụng trong phân tích nhân tố thang đo các thành phần độc lập.
Hệ số Eigenvalue (đại diện cho phần biến thiên được giải thích bởi mỗi nhân tố) >1.
3.5.6.3 Phân tích tương quan và phân tích hồi quy đa biến
Trước hết hệ số tương quan (Pearson) giữa căng thẳng trong cơng việc với các nhân tố của trí tuệ cảm xúc được xem xét. Tiếp đến phân tích hồi quy tuyến tính bội cũng được thực hiện, trong đó biến phụ thuộc là căng thẳng trong công việc; các biến độc lập là tính đa cảm, khả năng tự kiểm sốt, tính hịa đồng, hạnh phúc.
Phương pháp lựa chọn biến Enter được tiến hành. Hệ số xác định R2 hiệu chỉnh được dùng để xác định độ phù hợp của mơ hình, kiểm định F dùng để khẳng định khả năng mở rộng mơ hình này áp dụng cho tổng thể cũng như kiểm định t để bác bỏ các giả thuyết các hệ số hồi quy của tổng thể bằng 0.
Cuối dùng để đảm bảo độ tin cậy của phương trình hồi quy được xây dựng cuối cùng là phù hợp, một loạt các dị tìm sự vi phạm của giả định cần thiết trong hồi quy tuyến tính cũng được thực hiện. Các giả định được thực hiện trong phần này gồm phương sai của phần dư không đổi (dùng hệ số tương quan hạng Spearman), phân phối chuẩn của phần dư (dùng Histogram và P – P plot), tính độc lập của phần dư (dùng đại lượng thống kê Durbin-Watson), hiện tượng đa cộng tuyến (tính độ chấp nhận Tolerance và hệ số phóng đại VIF).
Tóm tắt chương 3
Chương 3 đã trình bày chi tiết phương pháp nghiên cứu. Quá trình thực hiện thông qua hai bước nghiên cứu là nghiên cứu sơ bộ và nghiên cứu chính thức. Nghiên cứu sơ bộ sử dụng phương pháp định tính thơng qua thảo luận nhóm để điều chỉnh nội dung của những từ ngữ, cách diễn đạt trong thang đo nhằm đảm bảo người trả lời hiểu những phát biểu đúng đắn và đồng nhất. Nghiên cứu định lượng thực hiện thông qua phỏng vấn trực tiếp bằng bảng câu hỏi, thông tin thu thập được dùng để đánh giá thang
Trang 33 đo và kiểm định giả thuyết. Trong chương này cũng trình bày quy trình nghiên cứu, cách hình thành và đánh giá thang đo, cách chọn mẫu…
Trang 34
4. CHƯƠNG IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Chương này lần lượt trình bày các kết quả nghiên đã đạt được, bao gồm từ mô tả mẫu khảo sát, thống kê mô tả thang đo, kiểm tra độ tin cậy thang đo, phân tích nhân tố khám phá, phân tích hồi quy..., tìm ra mối quan hệ giữa các biến độc lập và biến phụ thuộc, mức độ ảnh hưởng của các biến độc lập lên biến phụ thuộc, có sự khác biệt hay khơng giữa các biến định tính và định lượng.
4.1 Mô tả mẫu nghiên cứu
4.1.1 Thống kê mẫu theo các đặc điểm
Phân loại 291 người tham gia phỏng vấn theo thành phần giới tính, độ tuổi, trình trạng
hơn nhân, trình độ học vấn , loại hình cơng ty trước khi đưa vào xử lý.
Về giới tính: Kết quả bảng 4.1 cho thấy trong 291 người được phỏng vấn có 195 nữ và
96 nam chiếm tỷ lệ tương ứng là 67% và 33%. Kết quả này cho thấy số lượng nhân viên kế toán nam và nữ có sự chênh lệch nhiều. Tỷ lệ này phù hợp với thực tế vì đa số những người làm kế tốn là nữ.
Bảng 4.1: Bảng mơ tả mẫu theo giới tính
Tần số Tỷ lệ % Tỷ lệ % hợp lệ % lũy kế Valid Nam 96 33,0 33,0 33,0 Nữ 195 67,0 67,0 100,0 Tổng 291 100,0 100,0 Nguồn: Xử lý dữ liệu SPSS
Về độ tuổi: Kết quả bảng 4.2 cho thấy trong 291 người được phỏng vấn có 90 người
ởđộ tuổi từ 20-25 chiếm tỷ lệ cao nhất 30,9%, kế tiếp làm nhóm độ tuổi từ 26-30 là 65 người chiếm tỷ lệ 22,3%, độ tuổi từ 31-35 là 63 chiếm tỷ lệ 21,6% , độ tuổi từ 36-40 là 49 người chiếm tỷ lệ 16,8% và thấp nhất là độ tuổi trên 40 là 24 người chiếm tỷ lệ 8,2%. Kết quả này phản ánh thực tế là số lượng kế toán trẻ đang được tuyển dụng nhiều.
Trang 35 Tần số Tỷ lệ % Tỷ lệ % hợp lệ % lũy kế Valid Từ 20-25 90 30,9 30,9 30,9 Từ 26-30 65 22,3 22,3 53,3 Từ 31-35 63 21,6 21,6 74,9 Từ 36-40 49 16,8 16,8 91,8 Trên 40 24 8,2 8,2 100,0 Tổng 291 100,0 100,0 Nguồn: Xử lý dữ liệu SPSS
Về tình trạng hơn nhân: Theo kết quả bảng 4.3 cho thấy những người tham gia khảo
sát đã kết hôn là 188 người chiếm tỷ lệ cao nhất 64,6%, những người độc thân là 98 người chiếm tỷ lệ 33,7%, và số người kết hôn nhưng đã ly hôn là 5 người chiếm tỷ lệ thấp nhất 1,7%.
Bảng 4.3: Bảng mô tả mẫu theo tình trạng hơn nhân
Tần số Tỷ lệ % Tỷ lệ % hợp lệ % lũy kế Valid Độc thân 98 33,7 33,7 33,7 Đã kết hôn 188 64,6 64,6 98,3 Kết hôn nhưng đã ly hôn 5 1,7 1,7 100,0 Tổng 291 100,0 100,0 Nguồn: Xử lý dữ liệu SPSS
Về trình độ học vấn: Kết quả bảng 4.4 cho thấy những người có trình độ học vấn đại
học là 198 người chiếm tỷ lệ cao nhất 68%, cao đẳng là 48 người chiếm tỷ lệ 16,5%, sau đại học là 27 người chiếm 9,3% và thấp nhất là trung cấp 18 người chiếm 6,2%. Tỷ lệ này phù hợp với thực tế, ngày nay trình độ học vấn của nhân viên được nâng lên, nhân viên tốt nghiệp đại học chiếm tỷ lệ rất cao.
Bảng 4.4: Bảng mơ tả mẫu theo trình độ học vấn
Tần số Tỷ lệ % Tỷ lệ % hợp lệ % lũy kế Valid Trung cấp 18 6,2 6,2 6,2 Cao đẳng 48 16,5 16,5 22,7 Đai học 198 68,0 68,0 90,7 Sau đại học 27 9,3 9,3 100,0 Tổng 291 100,0 100,0 Nguồn: Xử lý dữ liệu SPSS
Trang 36
Về loại hình doanh nghiệp: Cơng ty TNHH chiếm tỷ lệ cao nhất trong 291 mẫu khảo
sát là 115 công ty và chiếm 39,5%, công ty cổ phần chiếm tỷ lệ 22,3%, cơng ty có vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi chiếm 14,1%, cơng ty tư nhân chiếm 13,7%, thấp nhất là cơng ty có 100% vốn nhà nước 7,2%, và còn lại 3,1% là các loại hình doanh nghiệp khác.
Bảng 4.5: Bảng mơ tả mẫu theo loại hình doanh nghiệp
Tần số Tỷ lệ % Tỷ lệ % hợp lệ % lũy kế
Valid
Công ty tư nhân 40 13,7 13,7 13,7
Công ty TNHH 115 39,5 39,5 53,3
Công ty cổ phần 65 22,3 22,3 75,6
Cơng ty có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài
41 14,1 14,1 89,7 Cơng ty có 100% vốn nhà nước 21 7,2 7,2 96,9 Khác 9 3,1 3,1 100,0 Tổng 291 100,0 100,0 Nguồn: Xử lý dữ liệu SPSS
4.1.2 Thống kê mẫu theo các biến độc lập
4.1.2.1 Nhân tố“Tính đa cảm”
Nhân tố “Tính đa cảm” được đo lường bằng tám biến quan sát. Theo kết quả thống kê bảng 4.6, biến DC4-“Tơi thường dễ dàng đặt mình vào vị trí của người khác để hiểu cảm xúc của họ” có giá trị trung bình cao nhất 2,62 và biến DC7-“Người thân của tôi thường khơng hài lịng về cách đối xử của tôi với họ” có giá trị trung bình thấp nhất 2,25. Như vậy, tính đa cảm của nhân viên kế toán đang làm việc trong các doanh nghiệp tại thành phố Hồ Chí Minh tương đối thấp, những nhân viên kế tốn này có thể dễ dàng hiểu được cảm xúc của người khác nhưng khơng làm hài lịng được người thân về cách đối xử với họ.
Trang 37
Bảng 4.6: Bảng thống kê mơ tả nhân tố “Tính đa cảm”
Nội dung Giá trị nhỏ nhất Giá trị lớn nhất Giá trị trung bình Độ lệch chuẩn
DC1 Tơi khơng gặp khó khăn khi biểu lộ cảm xúc của mình qua ngơn từ.
1 5 2,54 1,041
DC2 Tơi thường gặp khó khăn khi bày tỏ cảm xúc với những người thân của mình.
1 5 2,46 1,166
DC3
Tơi thường gặp khó khăn khi nhìn nhận một vấn đền theo quan điểm của người khác.
1 5 2,40 1,166
DC4 Tôi thường dễ dàng đặt mình vào vị trí của người khác để hiểu cảm xúc của họ.
1 5 2,62 0,940
DC5 Tôi nhiều khi không hiểu được những cảm xúc mà mình có.
1 5 2,30 1,182
DC6 Tôi thường dừng lại để suy nghĩ về cảm xúc của mình.
1 5 2,55 1,057
DC7 Người thân của tôi thường không hài