Trang 22
3.2 Phương pháp nghiên cứu
Nghiên cứu gồm 2 phần chính: nghiên cứu sơ bộ và nghiên cứu chính thức.
Nghiên cứu sơ bộ sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính: thơng qua thảo luận nhóm nhằm kiểm tra mức độ rõ ràng của từ ngữ, khả năng diễn đạt hoặc sự trùng lắp nội dung nếu có của các phát biểu trong thang đo để phục vụ cho phần hiệu chỉnh sau đó.
Nghiên cứu chính thức sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng: thực hiện thông qua khảo sát bằng bảng câu hỏi, mục đích để đánh giá thang đo và kiểm định lại các giả thuyết. Phương pháp hồi quy đa biến được sử dụng để kiểm định các giả thuyết với sự hỗ trợ của phần mềm SPSS 20.
3.3 Hình thành thang đo sơ bộ
Thang đo Trí tuệ cảm xúc trong nghiên cứu này gồm có bốnthành tố gồm: tính đa cảm,
khả năng tự kiểm sốt, tính hịa đồng và hạnh phúc được thừa kế từ thang đo TEIQue_SF (Trait Emotional Intelligence Questionnaire_Short Form) phiên bản rút gọn của Cooper và Petrides (2010, hai tác giả rút gọn từ nghiên cứu của Petrides và Frunham (2001)),bao gồm 26biến quan sát.
Tính đa cảm được đo bằng 8 biến quan sát, đo lườngmức độ hiểu rõ cảm xúc của bản thân cũng như của người khác, khả năng bộc lộ cảm xúc, khả năng xây dựng và duy trì mối quan hệ cá nhân.
Khảnăng tự kiểm soát được đo bằng 6 biến quan sát, đo lường khả năng tự kiểm soát cảm xúc, khả năng chịu được áp lực và kiểm soát căng thẳng, suy nghĩ cẩn thận và thường không hành động bộc phát.
Tính hịa đồng được đo bằng 6 biến quan sát, đo lường khả năng ngoại giao và kỹ năng xã hội, khả năng tạo ảnh hưởng lên cảm xúc của người khác, thẳng thắn, thành thật, sẵn sàng đấu tranh vì quyền lợi bản thân.
Hạnh phúc được đo bằng 6 biến quan sát, đo lường sự thành cơng và tự tin, vui vẻ và hài lịng với cuộc sống, tự tin và ln nhìn mọi việc tích cực.
Trang 23 Trong nghiên cứu này biến căng thẳng trong công việc thừa hưởng thang đo của Parker và Decotiis (1983) để đo lường mức độ căng thẳng trong công việc gồm 13 biến quan sát.(Phụ lục 1: Thang đo sơ bộ)
3.4 Kiểm tra thang đo sơ bộ thơng qua thảo luận nhóm
Thảo luận nhóm được thực hiện bằng cách mời mười đáp viên tham gia, trong đó có: một Giám Đốc doanh nghiệp tư nhân và chín thành viên cịn lại đều là kế tốn tại các doanh nghiệp tại thành phố Hồ Chí Minh. Để tránh mất thời gian và không bị mất tập trung trong quá trình thảo luận nên dàn bài thảo luận sẽ được chuẩn bị trước, đồng thời, để rút thời gian và tăng chất lượng cho kết quả thảo luận, mục đích và các nội dung sẽ trao đổi trong buổi thảo luận được gửi trước qua Email cho các đáp viên. Thông tin các đáp viên tham gia thảo luận và dàn bài thảo luận lần lượt được trình bày ở Phụ lục 2 và
Phụ lục 3 của luận văn.
Kết quả nghiên cứu định tínhthơng qua thảo luận nhóm:
Bảng 3.1: Thang đo hiệu chỉnh sau phỏng vấn định tính
Thang đo đề xuất Thang đo hiệu chỉnh sau phỏng vấn
định tính Nguồn
Tính đa cảm
Bày tỏ cảm xúc bằng ngôn từ không phải là vấn đề với tơi.
Tơi khơng gặp khó khăn khi biểu lộ cảm xúc của mình qua ngơn từ.
Petrides và Furnham
(2001)
Tơi thường gặp khó khăn khi bày tỏ cảm xúc với những người thân của mình.
Tơi thường gặp khó khăn khi bày tỏ cảm xúc với những người thân của mình.
Tơi thường gặp khó khăn khi nhìn nhận quan điểm của người khác.
Tơi thường gặp khó khăn khi nhìn nhận một vấn đền theo quan điểm của người khác.
Tơi thường có thể ở vào vị trí của người khác và trải nghiệm cảm xúc của họ
Tơi thường có thể đặt mình vào vị trí của người khác để hiểu cảm xúc của họ.
Nhiều lần, Tơi có thể chỉ ra được
cảm xúc mà tơi đang có. cảm xúc mà mình có. Tơi nhiều khi không hiểu được những Tôi thường dừng lại và suy nghĩ
về cảm xúc của chính mình.
Tơi thường dừng lại và suy nghĩ về cảm xúc của chính mình.
Trang 24 phàn nàn tôi về cách ứng xử với
họ. lịng về cách đối xử của tơi với họ.
Tơi gặp khó khăn trong việc gắn kết kể cả với người thân .
Tơi thường khó có được mối quan hệ gần gũi với mọi người, ngay cả với những người thân của mình.
Khả năng tự kiểm sốt
Tơi thường thấy khó khăn khi điều chỉnh cảm xúc của mình.
Tơi thường thấy khó khăn khi điều chỉnh cảm xúc của mình.
Petrides và Furnham
(2001)
Tơi thường phải tìm cách kìm chế cảm xúc bản thân nếu muốn.
Tơi thường phải tìm cách kìm chế cảm xúc bản thân nếu muốn.
Tơi có xu hướng thay đổi tâm
trạng thường xuyên. (ý định, chủ tâm) của mình một cách Tơi có khuynh hướng thay đổi ý kiến thường xun.
Tơi thường tham gia vào những việc mà sao này có thể từ bỏ được nếu muốn.
Tôi thường tham gia vào những việc mà sao này có thể từ bỏ được nếu muốn.
Nhìn chung, Tơi có thể đối phó với sự căng thẳng trong công việc.
Nhìn chung, Tơi có thể đối phó với sự căng thẳng trong công việc.
Những người khác ngưỡng mộ
tôi bởi sự thoải mái, thư giản. sự thoải mái, thư giản. Những người khác ngưỡng mộ tôi bởi
Tôi tránh biểu lộ cảm xúc của mình cả lúc ở nhà lẫn ở nơi làm việc.
Kết quả thảo luận
nhóm
Tính hịa đồng
Tơi có thể đàm phán hiệu quả
với mọi người. nghiệp. Tơi có thể giao tiếp hiệu quả với đồng
Petrides và Furnham
(2001)
Tơi có thể mơ tả bản thân như một nhà đàm phán tốt.
Tơi có thể giới thiệu về bản thân một cách dễ dàng.
Tôi thường gặp khó khăn khi phát biểu chính kiến của mình.
Tơi thường gặp khó khăn khi địi hỏi quyền lợi cho bản thân mình.
Tơi có xu hướng “xuống nước/nhượng bộ” ngay cả khi tơi biết là mình đúng.
Tơi có xu hướng “xuống nước/nhượng bộ” ngay cả khi tơi biết là mình đúng.
Tơi dễ thay đổi cảm xúc của mình theo cảm xúc của người khác.
Tơi có khả năng ảnh hưởng đến cảm xúc của người khác.
Có vẻ như tơi khơng có chút quyền lực gì để tác động tới cảm xúc của người khác.
Có vẻ như tơi khơng có chút quyền lực gì để tác động tới cảm xúc của người khác.
Trang 25
Hạnh phúc
Tôi thường không cảm thấy thú
vị trong cuộc sống. Tôi thấy cuộc sống là thú vị.
Petrides và Furnham
(2001)
Nhìn chung, Tơi hài lịng với cuộc sống của mình
Nhìn chung, Tơi hài lịng với cuộc sống của mình.
Tơi thấy mình có một số phẩm
chất tốt. tốt. Tơi thấy mình có một số phẩm chất
Tơi tin là bản thân mình có
những điểm mạnh điểm mạnh. Tơi tin là bản thân mình có những Nhìn chung, Tơi có cái nhìn ảm
đạm về mọi thứ
Nhìn chung, Tơi có cái nhìn lạc quan về mọi thứ.
Tôi tin rằng mọi thứ trong cuộc
đời mình sẽ tốt đẹp mình sẽ tốt đẹp. Tơi tin rằng mọi thứ trong cuộc đời
Căng thẳng trong công việc
Tôi cảm thấy căng thẳng, hồi
hộp vì cơng việc. Tôi cảm thấy căng thẳng, hồi hộp vì cơng việc
Parker và Decotiis
(1983)
Công việc đến với tôi nhiều hơn Tôi muốn.
Tôi đảm trách quá nhiều công việc cùng một lúc
Kết quả thảo luận
nhóm
Tơi phải làm việc q nhiều và có q ít thời gian để hoàn tất chúng.
Thỉnh thoảng tơi có cảm giác đè nặng trong lồng ngực khi nghỉ đến cơng việc.
Thỉnh thoảng tơi có cảm giác đè nặng trong lồng ngực khi nghỉ đến công việc.
Parker và Decotiis
(1983)
Tôi có cảm giác mình gắn chặt
với cơng ty. Tơi có cảm giác mình gắn chặt với công ty. Đôi khi tôi sợ điện thoại reo ở
nhà vì có thể liên quan đến công việc.
Đôi khi ở nhà tôi rất sợ tiếng chuông điện thoại reo vì có thể nó liên quan đến cơng việc
Tơi cảm giác chưa bao giờ có được một ngày nghỉ trọn vẹn.
Tơi cảm giác chưa bao giờ có được một ngày nghỉ trọn vẹn.
Có quá nhiều người ở cùng trình độ của tơi trong cơng ty bị thiêu đốt bởi yêu cầu công việc.
Rất nhiều người cùng cấp với tôi trong công ty bị quay cuồng bởi các yêu cầu của công việc
Parker và Decotiis
(1983)
Công việc ở đây khiến tơi khó
có thời gian cho gia đình. nhiều thời gian cho những hoạt động Làm việc ở đây khiến tơi khơng có khác (liên quan tới gia đình/ bạn bè…)
Kết quả thảo luận
nhóm
Làm việc ở đây khiến tơi có ít thời gian cho công việc khác.
Trang 26
chiều hướng tiêu cực khi công việc
gặp quá nhiều áp lực thảo luận nhóm
Rất nhiều lần công việc của tôi gặp trở ngại.
Loại bỏ Tôi cảm thấy bực bội khi mất
quá nhiều thời gian từ công việc. Loại bỏ
Tôi dành rất nhiều thời gian cho công việc vì quá chú trọng đến tiểu tiết.
Loại bỏ
3.5 Nghiên cứu chính thức
Mục đích của nghiên cứu này là nhằm thu thập dữ liệu, ý kiến đánh giá, đo lường mức độ tác động của trí tuệ cảm xúc đến căng thẳng trong cơng việc của nhân viên kế tốn tại các doanh nghiệp trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh.
Từ những thông tin, dữ liệu thu thập được tiến hành phân tích thống kê mơ tả, xác định độ tin cậy của thang đo (Cronbach’s Alpha), phân tích nhân tố (EFA), xác định mối tương quan, phân tích hồi quy. Tất cả các thao tác này được tiến hành bằng phần mềm SPSS 20. Kết quả nghiên cứu sẽ cho cái nhìn tổng qt về căng thẳng trong cơng việc của nhân viên kế tốn, đồng thời cũng tìm hiểu được mối liên hệ giữa trí tuệ cảm xúc và căng thẳng trong công việc của nhân viên.
3.5.1 Thiết kế bảng câu hỏi
Sau khi tiến hành thảo luận nhóm, hiệu chỉnh thang đo cho phù hợp với tình hình Việt Nam gồm bốn thành tố với 27 biến quan sát cho thang đo trí tuệ cảm xúc, 9 biến quan sát để đo lường mức độ căng thẳng trong công việc. Tất cả các biến quan sát trong các thành phần đều sử dụng thang đo likert 5 mức độ tương ứng là: mức 1 là hoàn toàn không đồng ý với phát biểu, mức 2 không đồng ý, mức 3 trung lập, mức 4 đồng ý và mức 5 là hoàn toàn đồng ý với phát biểu.
Trang 27
Phần 1: Phần gạn lọc gồm 2 câu hỏi. Mục đích của 2 câu hỏi phần này nhằm sàng lọc đối tượng khảo sát theo đúng mục tiêu: là nhân viên kết toán và làm việc tại thành phố Hồ Chí Minh.
Phần 2: Các câu hỏi liên quan đến mơ hình nghiên cứu. Đây là các câu hỏi liên quan đến trí tuệ cảm xúc và căng thẳng trong công việc. Hỏi về mức độ đồng ý của các đáp viên với từng phát biểu.
Phần 3: Các câu hỏi về nhân khẩu học. Mục đích nhằm cung cấp cái nhìn tổng quan về mẫu khảo sát, thơng qua đó tìm hiểu có hay khơng có sự khác biệt dưới từng góc độ nhân khẩu học khác nhau.
Kết quả của giai đoạn này là bảng câu hỏi chính thức (Phụ lục 4) dùng cho nghiên cứu chính thức.
3.5.2 Thu thập dữ liệu
Việc thu thập dữ liệu được thực hiện thông qua phỏng vấn bằng bảng câu hỏi. Với đối tượng khảo sát là nhân viên kế toán các doanh nghiệp trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh.
Việc khảo sát được thực hiện bằng cách phát bảng câu hỏi đã in sẵn đến người được khảo sát. Khảo sát được tiến hành từ ngày 17/08/2015-21/08/2015 (Phụ lục 5: thư mời tham dự tập huấn chính sách thuế) tại Nhà hát Hịa Bình số 240-242 đường 3/2, Quận 10. Tổng số bảng khảo sát phát ra là 500, thu về được 325 phản hồi, trong đó có 309 người hồn thành tồn bộ bảng khảo sát, tuy nhiên trong số này có 18 bảng khảo sát trả lời sót 1-3 câu hỏi và trả lời cùng một mức độ cho tất cả các mục hỏi. Tổng số bảng câu hỏi hợp lệ là 291 bảng.
3.5.3 Mã hóa thang đo
Trí tuệ cảm xúc gồm bốn thành tố: (1) tính đa cảm; (2) khả năng tự kiểm sốt; (3) tính hịa đồng; (4) hạnh phúc. Thang đo và các biến quan sát được thể hiện chi tiết trong bảng 3.2 sau:
Trang 28
Bảng 3.2: Thang đo và mã hóa thang đo
Các thang đo Mã hóa Tính đa cảm: gồm tám biến quan sát
1. Tôi không gặp khó khăn khi biểu lộ cảm xúc của mình qua ngơn từ DC1 2. Tơi thường gặp khó khăn khi bày tỏ cảm xúc với những người thân của
mình. DC2
3. Tơi thường gặp khó khăn khi nhìn nhận một vấn đề theo quan điểm của
người khác DC3
4. Tơi thường dễ dàng đặt mình vào vị trí của người khác để hiểu cảm xúc
của họ. DC4
5. Tôi nhiều khi không hiểu được những cảm xúc mà mình có. DC5
6. Tôi thường dừng lại để suy nghĩ về cảm xúc của mình. DC6
7. Người thân của tơi thường khơng hài lịng về cách đối xử của tôi với họ. DC7 8. Tơi thường khó có được mối quan hệ gần gũi với mọi người, ngay cả
với những người thân của mình. DC8
Khả năng tự kiểm sốt: gồm bảy biến quan sát
1. Tơi thường thấy khó khăn khi điều chỉnh cảm xúc của mình. KS1
2. Tơi có thể tìm được cách kìm chế cảm xúc của mình nếu muốn. KS2 3. Tơi có khuynh hướng thay đổi ý kiến (ý định, chủ tâm) của mình một
cách thường xuyên. KS3
4. Tôi thường tham gia vào những việc mà sao này có thể từ bỏ được nếu
muốn. KS4
5. Nhìn chung, tơi có thể đối phó được với những căng thẳng trong công
việc. KS5
6. Những người khác ngưỡng mộ tôi bởi sự thoải mái, thư giản. KS6
7. Tơi tránh biểu lộ cảm xúc của mình cả lúc ở nhà lẫn ở nơi làm việc. KS7
Tính hịa đồng: gồm sáu biến quan sát
1.Tơi có thể giao tiếp hiệu quả với đồng nghiệp. HD1
2. Tơi có thể giới thiệu về bản thân một cách dễ dàng. HD2
3. Tơi thường gặp khó khăn khi địi hỏi quyền lợi cho bản thân mình. HD3 4. Tơi có xu hướng “xuống nước/nhượng bộ” ngay cả khi biết là mình
đúng. HD4
5. Tơi có khả năng ảnh hưởng đến cảm xúc của người khác. HD5
6. Có vẻ như tơi khơng có chút quyền lực gì để tác động tới cảm xúc của
người khác. HD6
Hạnh phúc: gồm sáu biến quan sát
1. Tôi thường không cảm thấy thú vị trong cuộc sống. HP1
2. Nhìn chung, tơi hài lịng với cuộc sống của mình. HP2
Trang 29
4. Tơi tin là bản thân mình có những điểm mạnh. HP4
5. Nhìn chung, tơi có cái nhìn lạc quan về mọi thứ. HP5
6. Tơi tin rằng mọi thứ trong cuộc đời mình sẽ tốt đẹp. HP6
Căng thẳng trong công việc: gồm chín biến quan sát
1. Tơi cảm thấy căng thẳng, hồi hộp vì cơng việc CT1
2. Làm việc ở đây khiến Tôi không có nhiều thời gian cho những hoạt
động khác (liên quan tới gia đình/ bạn bè…) CT2
3. Tơi đảm trách q nhiều công việc cùng một lúc. CT3
4. Tơi có cảm giác mình gắn chặt với cơng ty. CT4
5. Thỉnh thoảng tơi có cảm giác đè nặng trong lồng ngực khi nghỉ đến công
việc. CT5
6. Tơi cảm giác chưa bao giờ có được một ngày nghỉ trọn vẹn. CT6
7. Cách cư xử của tôi thay đổi theo chiều hướng tiêu cực khi công việc gặp
quá nhiều áp lực. CT7
8. Đôi khi ở nhà tôi rất sợ tiếng chuông điện thoại reo vì có thể nó liên
quan đến cơng việc. CT8
9. Rất nhiều người cùng cấp với tôi trong công ty bị quay cuồng bởi các
yêu cầu của công việc. CT9
3.5.4 Mã hóa lại biến
Để thuận tiện cho việc phân tích dữ liệu , thành phần các biến được mã hóa lại như bảng 3.3 sau: Bảng 3.3: Bảng mã hóa các biến Biến Thành phần Mã hóa Giới tính Nam 1 Nữ 2 Độ tuổi Từ 20-25 1 Từ 26-30 2 Từ 31-35 3 Từ 36-40 4 Trên 40 5 Trình trạng hơn nhân Độc thân 1 Đã kết hôn 2
Kết hôn nhưng đã ly hơn 3
Trình độ học vấn