Bảng kết quả kiểm định giả thuyết

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Tác động của trí tuệ cảm xúc đến căng thẳng trong công việc của nhân viên kế toán trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh (Trang 72 - 74)

Giả thuyết Kết quả kiểm định

Giả thuyết H1: Tính đa cảm tác động ngược chiều đến căng thẳng trong công việc.

Được chấp nhận p = 0,000 Giả thuyết H2: Khả năng tự kiểm soát tác động

ngược chiều đến căng thẳng trong công việc.

Được chấp nhận p = 0,000 Giả thuyết H3: Tính hịa đồng tác động ngược chiều

đến căng thẳng trong công việc.

Được chấp nhận p = 0,000 Giả thuyết H4: Hạnh phúc tác động ngược chiều đến

căng thẳng trong công việc.

Được chấp nhận p = 0,000

Hình 4.4: Mơ hình kết quả nghiên cứu

4.3.6 Kiểm định sự khác biệt

Sau khi phân tích hồi quy, đề tài nghiên cứu thực hiện kiểm định sự khác biệt trung bình giữa các nhóm giới tính, độ tuổi, trình độ học vấn, tình trạng hơn nhân và loại hình doanh nghiệp để có chính sách giảm căng thẳng trong cơng việc với mỗi nhóm đối tượng.

Trang 59

4.3.6.1 Kiểm định giả thuyết về trị trung bình của hai tổng thể

Theo kết quả bảng 4.26, trong kiểm định Levene Test với mứa ý nghĩa Sig. = 0,101 > 0,05 nên phương sai theo giới tính khơng khác nhau.Vì vậy, trong kết quả kiểm định t ta sử dụng kết quả phương sai bằng nhau (Equal varians assumed) có ý mức ý nghĩa Sig. = 0,028 < 0,05 nên kết luận có sự khác biệt có ý nghĩa về mức độ căng thẳng trong công việc giữa nam và nữ, cụ thể, mức độ căng thẳngcủa nữ cao hơn nam.

Bảng 4.26:Kiểm định Independent-sample T-test về sự khác biệt giữa các nhóm theo giới tính

Giới tính

N Giá trị trung bình

Độ lệch chuẩn Sai số trung bình Căng thẳng trong cơng việc Nam 96 3,2895 0,54813 0,03854 Nữ 195 3,4421 0,59081 0,06030 Kiểm định Levene's cho phương sai bằng nhau

Kiểm định t-test cho trung bình bằng nhau

F Sig. T df Sig, (2- tailed) Sai số trung bình Sai số chuẩn Độ tin cậy Thấp nhất Cao nhất Phương sai bằng nhau 2,709 0,101 2,202 289 0,028 0,15267 0,06932 0,01623 0,28911

Phương sai không bằng nhau

2,133 174,219 0,034 0,15267 0,07156 0,01143 0,29391

Nguồn: Xử lý dữ liệu SPSS 4.3.6.2 Kiểm định One-way Anova

Kiểm định One-way Anova được sử dụng khi cần kiểm định trung bình của ba nhóm trở lên, kỹ thuật này dựa trên cơ sở tính tốn mức độ biến thiên trong nội bộ các nhóm và biến thiên giữa các trung bình nhóm. Phân tích phương sai một yếu tố (One-way Anova) được sử dụng để kiểm định căng thẳng trong cơng việc theo nhóm tuổi, tình trạng hơn nhân, loại hình doanh nghiêp.

Trang 60

Theo độ tuổi

Phân tích phương sai Anova để xem xét sự khác biệt về mức độ căng thẳng trong công việc của nhân viên theo độ tuổi. Theo bảng 4.27, kết quả kiểm định Levene Test, với mức ý nghĩa Sig. = 0,828> 0,05 cho thấy phương sai đánh giá về sự căng thẳng trong cơng việc giữa các nhóm tuổi khơng khác nhau một cách có ý nghĩa thơng kê. Như vậy kết quả phân tích Anova có thể sử dụng được.

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Tác động của trí tuệ cảm xúc đến căng thẳng trong công việc của nhân viên kế toán trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh (Trang 72 - 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)