Quán triệt quan điểm của Đảng và Nhà nước vềxây dựng văn hóa kinh doanh và văn hóa doanh nghiệp Việt Nam. Nét đặc trưng của văn hóa kinh doanh là phụthuộc vào trìnhđộphát triển của kinh doanh. Tuy nhiên văn hóa có tính bảo tồn cịn kinh doanh thì có tính năng động. Văn hóa khơng theo kịp trìnhđộ phát triển kinh doanh thì nó sẽtrởthành yếu tốkìm hãm sựphát triển của kinh doanh. Vì vậy phải coi yếu tốvăn hóa trong hoạt động kinh doanh là một nhu cầu nội tại, một sựphát triển tất yếu. Tại đại hội VIII, Đảng ta khẳng định; “Văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, vừa là mục tiêu, vừa là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế- xã hội” Khai thác các giá trịtinh thần thích hợp cho xây dựng văn hóa doanh nhân Việt Nam qua những cuộc giao lưu văn hóa quốc tếtừ đó những nhược điểm sẽ được khắc phục. Thiết lập các điều kiện tiền đềcho việc xây dựng văn hóa doanh nghiệp. Tạo lập môi trường pháp lý thuận lợi, công bằng cho các doanh nghiệp. Nâng cao nhận thức vềvăn hóa doanh nghiệp thơng qua các hoạt động nghiên cứu, tuyên truyền. Xây dựng các trung tâm tưvấn về văn hóa doanh nghiệp thông qua các trường đại học, viện nghiên cứu… Xây dựng mơi trường kinh doanh trong sạch, xóa bỏcác thủtục hành chính rờm rà, đào tạo phẩm chất đạo đức của các cán bộcơng chức, tránh tình trạng cấu kết với doanh nghiệp gây nên tình trạng cạnh tranh khơng lành mạnh. Hồn thiện hệ thống pháp luật, xóa bỏcơ chếbao cấp, độc quyền. Đẩy mạnh hợp tác đối ngoại
thúc đẩy nền kinh tếphát triển. Ban hành các văn bản nhằm tạo hành lang pháp lý đểdoanh nghiệp kinh doanh thơng thống. Tun truyền tầm quan trọng của đạo đức kinh doanh, xây dựng vềtiêu chuẩn văn hóa trong thời kỳhội nhập. Đổi mới giáo dục để đào tạo ra nguồn lực tốt, có tay nghề, trìnhđộvà nâng lực. Thường xuyên tổchức các giải thưởng nhằm thúc đẩy sựphát triển kinh tế, tạo điều kiện trao đổi và học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau.
Bên cạnh đó cần Tăng cường quản lý nhà nước vềvăn hóa doanh nghiệp.Quản lý nhà nước vềvăn hóa doanh nghiệp dần được coi trọng qua việc ban hành các nghịquyết gần đây: Nghịquyết 33-NQ/TW, Nghịquyết 102/NQ- CP, Nghịquyết 35/NQ-CP và Nghịquyết 19/NQ-CP. BộVăn hóa Thểthao và Du lịch cần phối hợp với Hiệp hội phát triển văn hóa doanh nghiệp Việt Nam sớm ban hành Bộtiêu chí Văn hóa doanh nghiệp và Quy chếxét thưởng doanh nghiệp có thành tích xây dựng văn hóa doanh nghiệp đểcác doanh nghiệp có căn cứxây dựng và quản lý văn hóa doanh nghiệp. Nâng cao nhận thức, quán triệt sâu rộng vềvăn hóa doanh nghiệp và vai trò của văn hóa văn nghiệp trong xã hội. Đồng thời thay đổi tư duy văn hóa doanh nghiệp theo chiều hướng mở, khắc phục những bất cập trước đây trong xây dựng và phát triển văn hóa doanh nghiệp, tạo nhận thức và quyết tâm chung trong toàn thểcộng đồng doanh nghiệp Việt Nam. Tăng cường đầu tư các nguồn lực, đặc biệt là nguồn lực con người trong xây dựng văn hóa doanh nghiệp. Người lao động là yếu tốcơ bản tạo nên văn hóa doanh nghiệp. Do đó, chú trọng phát triển lực lượng lao động có tốchất văn hóa cũng là nhiệm vụcơ bản đặt ra.
Xây dựng môi trường kinh doanh lành mạnh với tinh thần thượng tôn pháp luật,bảo đảm công khai, minh bạch, cạnh tranh lành mạnh và liêm chính trong kinh doanh; tuân thủcác chuẩn mực kinh doanh quốc tế; khuyến khích tinh thần khởi nghiệp, lao động sáng tạo; phát huy tích cực, đẩy lùi tiêu cực trong hoạt động sản xuất, kinh doanh. Nâng cao vai trò người tiêu dùng và dư luận xã hội đối với việc xây dựng văn hóa doanh nghiệp. Nhà nước cần trang bịcho người tiêu dùng kiến thức và kỹnăng cần thiết vềthịtrường, ngăn chặn những thủ đoạn tung tin thất thiệt, quản lý chặt chẽchất lượng sản phẩm, coi trọng quyền lợi của người tiêu dùng và kinh doanh chân chính