BÀI HỌC KINH NGHIỆM

Một phần của tài liệu LV Nâng cao chất lượng tín dụng tại quỹ tín dụng nhân dân Hoằng Anh (Trang 30)

1.4.1. Kinh nghiệm của Quỹ tín dụng TW-CN Thanh Hóa

Để có thể đảm bảo hoạt động cấp tín dụng an tồn với quy mơ cho vay lớn, Quỹ tín dụng TW-CN Thanh Hóa đã thực hiện tốt các biện pháp trong việc quản trị rủi ro tín dụng.

Thứ nhất, chú trọng xây dựng chính sách tín dụng an tồn và hiệu quả

Chính sách tín dụng qui định về qui mơ và giới hạn tín dụng, tỷ trọng tín dụng trong tổng tài sản có; Qui định các loại hình tín dụng, đa dạng hóa lĩnh vực tài trợ để có thể nắm bắt được nhịp đập của nền kinh tế, phân tán rủi ro, song Quỹ tín dụng TW-CN Thanh Hóa cũng chọn một thế mạnh để

làm mũi nhọn tài trợ cho mình, tránh sự cạnh tranh gây gắt với các ngân hàng khác.

Thứ hai, hoàn thiện mơ hình quản trị điều hành.

- Ban điều hành được phân cấp từng mảng nghiệp vụ, mỗi mảng nghiệp vụ có một Phó giám đốc phụ trách để đảm bảo thông tin chỉ đạo và phản hồi từ cấp dưới được thông suốt. Ban điều hành luôn được báo cáo đầy đủ các thơng tin phản hồi những khó khăn, vướng mắc về cơng tác tín dụng cũng chính vì tại Quỹ tín dụng TW-CN Thanh Hóa đã áp dụng một hệ thống mạng thông tin do bộ phận quản lý rủi ro và bộ phận tín dụng cung cấp.

Thứ ba, nâng cao chất lượng nhân sự:

Nâng cao chất lượng tuyển dụng đầu vào: Trong cơng tác tuyển dụng, Quỹ tín dụng TW-CN Thanh Hóa chú trọng nguồn tuyển dụng có chất lượng như sinh viên tốt nghiệp từ các trường đại học chuyên ngành, quan tâm đến lao động có kiến thức kinh tế thị trường, kinh tế tài chính ngân hàng, pháp luật, ngoại ngữ và khả năng tin học tốt, lao động có trình độ cao.

Quỹ tín dụng TW-CN Thanh Hóa đưa ra tiêu chuẩn chọn cán bộ tín dụng: cán bộ tín dụng phải có trình độ chun mơn và kỹ năng nghề nghiệp, trình độ quản lý và kỹ năng cá nhân, phải có kiến thức sâu rộng về kinh tế, luật pháp và các chính sách liên quan.

Thứ tư, áp dụng mơ hình chấm điểm khách hàng:

Quỹ tín dụng Trung Ương đã xây dựng mơ hình chấm điểm khách hàng để đưa vào ứng dụng trong tồn hệ thống.

Thứ năm, quy trình cho vay và quản lý tín dụng ngày càng chặt chẽ.

Quỹ tín dụng TW-CN Thanh Hóa đã xây dựng quy trình xét duyệt cho vay theo nguyên tắc bảo đảm tính độc lập, phân định rõ trách nhiệm giữa khâu tư vấn khách hàng, thẩm định, cho vay và bộ phận đánh giá rủi ro.

quyền, các bộ phận có chức năng kiểm tra chéo, thẩm định và tái thẩm định, hạn chế được nhiều rủi ro, đảm bảo tính khách quan trong hoạt động tín dụng.

Quỹ tín dụng TW-CN Thanh Hóa rất coi trọng việc giám sát khoản vay từ trước, trong và sau khi cho vay. Việc kiểm tra và giám sát khoản vay được thực hiện thông qua phương án quản lý tiền vay, quản lý nguồn thu. Cán bộ tín dụng chủ động xây dựng phương án quản lý, kiểm tra giám sát tiền vay, nguồn thu để đảm bảo an toàn vốn vay, thu hồi đầy đủ nợ gốc và lãi vay đúng hạn. Đồng thời, còn đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn của khách hàng.

Thứ sáu, tuân thủ đúng qui định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phịng

Việc trích lập dự phịng rủi ro các khoản cho vay tại Quỹ tín dụng TW- CN Thanh Hóa được thực hiên theo Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 của Thống đốc NHNN.

Ngồi các khoản dự phịng cụ thể, Quỹ tín dụng TW-CN Thanh Hóa phải trích thêm dự phịng chung bằng 0,75% tổng giá trị của các khoản nợ từ nhóm 1 đến nhóm 4. Quỹ tín dụng TW-CN Thanh Hóa thực hiện phân loại nợ gốc và trích lập DPRR đến thời điểm cuối ngày làm việc cuối cùng của quý trước.

1.4.2. Bài học kinh nghiệm rút ra cho Quỹ tín dụng nhân dân Hoằng Anh

Qua những phân tích ở trên chúng ta có thể rút ra một số bài học kinh nghiệm trong quản trị rủi ro trong hoạt động tín dụng tại Hội sở Quỹ tín dụng nhân dân Hoằng Anh, đó là:

- Chính sách và quy trình của ngân hàng phải đồng bộ, rõ ràng; hạn chế việc thay đổi thường xuyên để nhân viên nắm vững được toàn bộ các quy định của ngân hàng.

- Cần ứng dụng công nghệ hiện đại trong dữ liệu thông tin về quan hệ vay vốn của từng khách hàng để giúp ngân hàng dễ dàng khai thác thơng tin

tín dụng trong quá khứ khi tái lập quan hệ tín dụng; cập nhật thơng tin về ngành nghề khác nhau để dự báo được rủi ro đối với từng ngành nghề đang cho vay của ngân hàng.

- Chú trọng đến công tác kiểm tra nội bộ để phát hiện, chấn chỉnh và xử lý kịp thời các sai phạm sau cho vay.

- Phân cơng CBTD phụ trách các nhóm khách hàng riêng biệt theo ngành nghề nhằm mang lại sự hiểu biết tốt nhất cho CBTD để có thể phục vụ khách hàng tốt nhất đối với rủi ro thấp nhất.

- Đặc biệt quan tâm đến công tác đào tạo nghiệp vụ để cán bộ nắm bắt kịp thời những thay đổi trong môi trường hoạt động kinh doanh.

- Đánh giá năng lực, đạo đức cán bộ trước khi phân quyền phê duyệt tín dụng để đảm bảo an toàn cho hoạt động ngân hàng.

Kết luận chương 1

Qua việc nghiên cứu một số lí luận cơ bản trên có thể đánh giá được vai trị hết sức quan trọng của hoạt động quản lí tín dụng tại quỹ tín dụng. Từ đó, rút ra những mặt đạt được và chưa được để tìm ra biện pháp khắc phục, tháo gỡ nhằm đảm bảo hoạt động tín dụng ngày càng hiệu quả, góp phần xây dựng thị trường tài chính lành mạnh và ổn định

CHƯƠNG 2.

THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI QUỸ TÍN DỤNG NHÂN DÂN HOẰNG ANH THÀNH PHỐ THANH HĨA

2.1 Khái qt tình hình hoạt động tại quỹ tín dụng nhân dân cơ sở Hoằng Anh

Quỹ tín dụng trung ương (QTDTW) - Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở Hoằng Anh được thành lập ngày 01/10/2001 theo quyết định số 291/QĐ- QTDTW ngày 25/7/2001 của Chủ tịch Hội đồng quản trị QTDTW .

Tên doanh nghiệp: Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở Hoằng Anh Tên giao dịch: Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở Hoằng Anh Mã số thuế: 2801697058

Tình trạng hoạt động: Đang hoạt động (đã được cấp GCN ĐKT)

Địa chỉ: Thôn Quan Nội, xã Hoằng Anh, Xã Hoằng Anh, Thành phố Thanh Hoá, Thanh Hoá

Giám đốc: Nguyễn Xuân Ngữ

Với trụ sở khang trang hiện đại, được xây dựng trên khu phố chính, các cơng sở hoạt động tài chính vì thế nên rất thuận tiện cho công tác giao dịch với khách hàng.

Với định hướng là một ngân hàng bán lẻ hiện đại và đa năng, được biết đến với chất lượng sản phẩm dịch vụ tốt và phong cách phục vụ lịch sự, chuyên nghiệp thì việc mở rộng mạng lưới hoạt động, đa dạng thêm các loại hình sản phẩm là tiêu chí hàng đầu được Ban lãnh đạo đang thể hiện một cách quyết tâm trong tiến trình hội nhập với nền kinh tế thế giới. Mạng lưới hoạt động phải hiệu quả, chất lượng sản phẩm phải được đảm bảo, tăng về số lượng nhưng cũng không thể giảm về chất lượng.

đầu tư vốn cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ, đồng thời ln chú trọng đến dịng sản phẩm phục vụ khách hàng cá nhân. Với đội ngũ nhân viên trẻ, năng động, nhiệt tình và am hiểu nghiệp vụ, QTDTW - Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở Hoằng Anh, không ngừng mang đến cho khách hàng các dịch vụ ngân hàng với chất lượng tốt nhất.

Mục tiêu hoạt động chính của Chi nhánh là đi vay để cho vay, với nhiệm vụ là huy động tiết kiệm của cá nhân các tổ chức kinh tế, các tầng lớp dân cư. Hình thức huy động tiền gửi đa dạng phong phú, lãi suất hấp dẫn với nhiều mức kỳ hạn khác nhau. Đặc biệt là hình thức huy động tiết kiệm đối với người cao tuổi với lãi suất ưu đãi.

Hiện nay chi nhánh đang thực hiện điều hoà vốn cho 52 QTDND cơ sở, với mục đích tương trợ hệ thống nhằm phát triển kinh tế xã hội, góp phần xố đói giảm nghèo, giảm cho vay nặng lãi ở nơng thơn, bên cạnh đó chi nhánh cũng luôn là bạn hàng rất tin cậy của mọi tầng lớp nhân dân, các tổ chức kinh tế các công ty, doanh nghiệp, thành phần kinh tế khác trên địa bàn Thành Phố Thanh Hố nói riêng, tỉnh Thanh Hố nói chung. Hứa hện mang đến sự hợp tác bền vững trong tiến trình hội nhập phát triển kinh tế tỉnh nhà.

2.1.1. Bộ máy tổ chức của Quỹ tín dụng TW - Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở Hoằng Anh

Giám đốc Quỹ tín dụng TW - Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở Hoằng Anh do Chủ tịch Hội đồng quản trị QTDTW bổ nhiệm. Giúp việc cho giám đốc có một phó giám đốc trực tiếp chỉ đạo một số phòng nghiệp vụ theo sự phân cơng của giám đốc. Điều hành phịng nghiệp vụ là trưởng phịng, mỗi phịng có một đến hai phó phịng giúp việc.

2.1.2. Chức năng nhiệm vụ cụ thể của từng phòng ban trong chi nhánh* Phịng hành chính nhân sự * Phịng hành chính nhân sự

Phịng này có chức năng thực hiện và hướng đẫn CBNV trong chi nhánh thực hiện các nội qui, qui chế của toàn hệ thống cũng như của chi nhánh đề ra. Chuẩn bị các buổi hội nghị, toạ đàm, tiếp khách… theo sự chỉ đạo của Ban giám đốc.

Tổ chức, sắp xếp phân công công việc cho cán bộ nhân viên theo chỉ đạo của giám đốc.

Tổ chức mua sắm trang thiết bị phục vụ cơng việc, an tồn lao động… theo chỉ đạo của giám đốc.

Tổ chức sắp xếp thi đua, khen thưởng, các chế độ lương, thưởng, chế độ đãi ngộ nhân viên, chăm lo đời sống cho cán bộ nhân viên tồn chi nhánh.

* Phịng kiểm tra nội bộ

Phịng này có trách nhiệm kiểm tra kiểm sốt lại tồn bộ hoạt động của chi nhánh từ chức năng nhiệm vụ của Ban giám đốc, của các phòng ban được quy định tại các văn bản, quy chế hoạt động của ngành cũng như các nghiệp vụ kinh tế phát sinh hàng ngày, phát hiện và ngăn chặn kịp thời những sai

Giỏm c Phú Giỏm c Phũn g Kinh Doan h Phòn g Hành Chín h Nhân Sự Phòn g Kế Toán Ngân Quỹ Phòn g Kiểm tra nội bộ Phũng tin hc Cỏc Phòng giao dịch

phạm, tham mưu cho giám đốc trong chỉ đạo điều hành các mặt nghiệp vụ, nhằm mục đích giúp cho Chi nhánh hoạt động đúng hướng, an toàn, hiệu quả, hạn chế thấp nhất rủi ro có thể xảy ra.

* Phòng kinh doanh

Được coi là phòng mũi nhọn trong tồn bộ hoạt động của các phịng ban chi nhánh. Nhiệm vụ chính của phịng này là sau khi tiếp nhận khách hàng vay vốn, tiến hành thẩm định rà sốt và lập hồ sơ khách hàng, bóc tách và phân tích khách hàng tuỳ theo mức độ vay vốn, hình thức vay vốn và mục đích sử dụng vốn của khách hàng.

Tuỳ theo mức độ báo cáo của lãnh đạo phòng và ban giám đốc để đi đến quyết định có cho vay hay khơng? Sau đó sẽ chịu trách nhiệm hồn thành hồ sơ tín dụng, thực hiện việc giải ngân và quản lý dư nợ, theo dõi phân loại các khỏan nợ đã cho vay đảm bảo phản ánh trung thực chất lượng tín dụng. Tham mưu cho giám đốc trong việc điều chỉnh lãi suất tiền gửi, tiền vay và việc lập cũng như thực hiện kế hoạch kinh doanh của đơn vị.

* Phịng kế tốn và ngân quỹ

Bộ phận kế toán : Chịu trách nhiệm về thu nhập, ghi chép, phản ánh cập nhật các nghiệp vụ kinh tế phát sinh hàng ngày, tiến hành theo dõi tình hình biến động về tài sản , nguồn vốn, hạch toán kế toán và theo dõi tài sản công cụ, tham mưu cho giám đốc trong việc lập và thực hiện kế hoạch tài chính hàng năm, kế hoạch mua sắm sữa chữa lớn. Trực tiếp giao dịch với khách hàng, kiểm tra tính đúng đắn, hợp lệ hợp pháp của chứng từ kế toán và của khách hàng trước khi giải ngân.

Bộ phận ngân quỹ: Trực tiếp giao dịch thu, chi các khoản tiền mặt bằng VNĐ đối với khách hàng. Kiểm tra phát hiện và thu giữ tiền giả, tiền không đủ lưu thơng. Quản lý ấn chỉ trắng, giấy tờ có giá, đảm bảo an tồn về tài sản kho quỹ…

Nhiệm vụ, chức năng của Phòng tin học tại Chi nhánh

Hướng dẫn và kiểm tra công tác ứng dụng công nghệ đối với hoạt động kinh doanh của Chi nhánh để kịp thời xử lý, vận hành và quản trị mạng, bảo đảm công tác giao dịch hàng ngày của Chi nhánh hoạt động bình thường.

Phối kết hợp với các phịng chức năng triển khai các chương trình ứng dụng áp dụng thống nhất trong hệ thống theo chỉ đạo và hướng dẫn của Quỹ tín dụng Trung ương và Ngân hàng nhà Nước

Nghiên cứu xây dựng, triển khai thực hiện các chương trình ứng dụng tin học có tính chất đặc thù của ngành Ngân hàng theo quy định của Quỹ tín dụng Trung ương và Ngân hàng nhà Nước

Quản lý thực hiện bảo dưỡng, bảo trì hệ thống mạng, trang thiết bị tin học tại Chi nhánh và các Phòng giao dịch trực thuộc, phối hợp với Phòng tin học Quỹ tín dụng Trung ương trong việc vận hành quản trị mạng, phối kết hợp với các phịng ban có liên quan trong việc kiểm tra, đánh giá và thanh lý các thiết bị tin học bị hỏng, mua sắm trang thiết bị tin học thay thế theo chế độ quy định của Quỹ tín dụng Trung ương và của Chi nhánh

Phối hợp với phịng Hành chính – Kế tốn ngân qũy tổ chức thực hiện mua linh kiện thay thế và các trang thiết bị tin học cho Chi nhánh và các Phòng giao dịch trực thuộc

Quản lý cơ sở dữ liệu, lưu trữ và quản lý các nghiệp vụ thông tin nghiệp vụ của Chi nhánh. Thực hiện đúng các quy trình kỹ thuật, chế độ quản lý bảo quản thiết bị tin học, chế độ bảo mật của hệ thống quỹ tín dụng

* Phòng giao dịch:

+ Chức năng và nhiệm vụ của Phòng giao dịch - Bộ máy hoạt động của Phòng giao dịch bao gồm:

Trưởng Phòng giao dịch - Chịu trách nhiệm trước Ban Giám đốc. Phó Phịng giao dịch - Chịu trách nhiệm trước Trưởng Phịng

Bộ phận kế tốn - ngân quỹ - Chịu trách nhiệm trước Trưởng, Phó phịng

Bộ phận tín dụng - Chịu trách nhiệm trước Trưởng, Phó phịng

Bộ phận phụ trách bảo vệ - Chịu trách nhiệm trước Trưởng, Phó phịng - Phịng giao dịch hoạt động với chức năng : Cho vay đối với mọi tổ chức, cá nhân và các thành phần kinh tế, huy động tiền gửi đối với mọi tầng lớp dân cư và tổ chức kinh tế như Chi nhánh.

Tuy nhiên, Phòng giao dịch nhận điều chuyển vốn từ Chi nhánh, hạch toán thu, chi phụ thuộc vào chi nhánh. Phòng giao dịch duyệt cho vay theo mức phán quyết của phòng do Giám đốc Chi nhánh uỷ quyền, các đối tượng cho vay vượt mức phán quyết theo quy định của Phịng phải trình Chi nhánh tái thẩm định và đưa ra phán quyết. Mức tồn quỹ tại phòng giao dịch do Giám đốc Chi nhánh quy định.

+ Bộ phận kế tốn - ngân quỹ tại Phịng giao dịch

Chịu trách nhiệm về giao dịch phát sinh hàng ngày tại Phòng và chịu

trách nhiệm về tính chính xác của giao dịch trước Trưởng Phòng giao dịch và Giám đốc Chi nhánh, thực hiện truyền phai báo cáo về Chi nhánh hàng ngày. Tổng hợp báo cáo hàng tháng trình Trưởng Phịng phê duyệt gửi về Chi nhánh theo đúng quy định.

Một phần của tài liệu LV Nâng cao chất lượng tín dụng tại quỹ tín dụng nhân dân Hoằng Anh (Trang 30)

w