Kiểm định về chỉ số chứng khoán thanh khoản H6

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro thanh khoản tại các ngân hàng thương mại cổ phần trên địa bàn thành phố hồ chí minh (Trang 72 - 73)

Bảng 2 .9 Chỉ số dư nợ/tiền gửi khách hàng trung bình giai đoạn 2008-2011

2.2 Quản trị rủi ro thanh khoản tại các NHTMCP trên địa bàn TP.HCM

2.2.2.5 Kiểm định về chỉ số chứng khoán thanh khoản H6

Trên cơ sở phân tích chỉ số chứng khoán thanh khoản (H6), thấp hơn 32 % thấp hơn chỉ số bình quân (cash + securities)/Assets của 100 ngân hàng lớn nhất của Mỹ. Ta thực hiện kiểm định : Gỉa thiết H0 : µ = 0.32 Đối thiết H1 : µ < 0.32 Mức ý nghĩa: α = 0,05 Kết quả phân tích bằng SPPS: One-Sample Statistics

N Mean Std. Deviation Std. Error Mean Chi so chung khoan

thanh khoan 26 .1042 .16349 .03206 One-Sample Test Test Value = .32 95% Confidence Interval of the Difference t df Sig. (2-tailed) Mean Difference Lower Upper Chi so chung khoan

thanh khoan -5.422 25 .000 -.17385 -.2399 -.1078

Chỉ số H6 bình quân của mẫu là 10 %. Qua kiểm định, với xác suất phạm sai lầm rất thấp sig = 0.000 < α = 0.05, bác bỏ giả thiết H0 : µ = 0.32, chấp nhận H1 : µ > 0.32 (Mean Difference = -.17385). Như vậy, về tổng thể tỷ lệ nắm giữ chứng khoán thanh khoản của các NHTMCP trên địa bàn TP.HCM thấp hơn 32% so với chỉ số bình quân (cash + securities)/Assets của 100 ngân hàng lớn nhất của Mỹ. Chỉ số này càng cao cho thấy tài sản dự trữ cho nhu cầu thanh khoản của các ngân hàng càng lớn. Chỉ số này của hầu hết các NHTMCP trên địa bàn TP.HCM khá thấp cho thấy các ngân hàng thương mại khá chủ quan trong việc quản trị rủi ro thanh khoản. Khi nền kinh tế bị tác động mạnh bởi nhiều yếu tố khách quan và chủ quan, các NHTMCP khơng thể

điều tiết một cách nhanh chóng các tài sản thành tiền mặt một cách nhanh nhất để đảm

bảo thanh toán cho khách hàng hoặc nhu cầu rút tiền và trong trường hợp như vậy, các NHTMCP trên địa bàn TP.HCM nói riêng và các NHTMVN nói chung sẽ gia tăng rủi ro thanh khoản.

Đánh giá kết quả kiểm định: Mức sai lầm cho phép là nhỏ hơn hoặc bằng 5%.

Các kiểm định đều thoả mãn u cầu này; có nghĩa chúng ta hồn toàn yên tâm khi bác bỏ giả thiết, bởi lẽ xác suất xãy ra cho tình huống đúng với giả thiết rất thấp ≤5%. Kết quả kiểm định cho thấy những phân tích, đánh giá, nhận định về tính thanh khoản của các NHTMCP trên địa bàn TP.HCM ở phần trước là phù hợp: tỷ lệ nắm giữ tài sản dự trữ cho nhu cầu thanh khoản thấp; trong khi tỷ lệ cho vay cao, ngân hàng sử dụng gần như toàn bộ nguồn vốn huy động được để cấp tín dụng. Thực ra, số lượng ngân

hàng được khảo sát là 26/33 ngân hàng đã hoạt động, nên mức bình quân của các chỉ số thanh khoản của mẫu đã phản ánh được mức bình quân của các chỉ số đó ở phạm vi tổng thể. Thực hiện kiểm định bằng phần mềm SPSS, phiên bản 18 để tăng thêm độ tin cậy cho các phân tích, đánh giá thực trạng ở mực 2.2.1

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro thanh khoản tại các ngân hàng thương mại cổ phần trên địa bàn thành phố hồ chí minh (Trang 72 - 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)