Chủng loại Cơ cấu sản phẩm (%)
Năm 2010 Năm 2015 Năm 2020
Thuốc lá cao cấp 27,0 32,0 35,0
Thuốc lá trung cấp 10,5 23,0 30,0
Thuốc lá phổ thông 62,5 45,0 35,0
Tổng số 100 100 100
(Số liệu tổng hợp từ Báo cáo tổng kết tình hình thực hiện kết quả sản xuất kinh doanh của Tổng công ty Thuốc lá Việt Nam giai đoạn 2006 – 2010 [10])
+ Đến năm 2015: Thuốc lá đầu lọc đạt 100%, thuốc lá trung cao cấp tăng dần
và đạt tỷ lệ 55% trong sản lượng tiêu thụ nội địa. Tỷ lệ nội địa hóa nguyên liệu đạt 64%.
+ Đến năm 2020: Thuốc lá đầu lọc trung cao cấp là chủ yếu, chiếm tỷ trọng
65%. Tỷ lệ nội địa hóa nguyên liệu đạt 70%.
- Kiểm soát chất lượng sản phẩm thuốc lá, giảm tar và nicotine theo công ước khung FCTC đã được Chính phủ Việt Nam tham gia ký kết và phê chuẩn.
Bảng 3.3. Lộ trình giảm Tar và Nicotine trong thuốc lá đến năm 2020
Chỉ tiêu 2010 - 2015 2015 - 2020
Tar (mg/điếu) 12 10
Nicotine (mg/điếu) 1,0 1,0
(Số liệu tổng hợp từ Báo cáo tổng kết tình hình thực hiện kết quả sản xuất kinh doanh của Tổng công ty Thuốc lá Việt Nam giai đoạn 2006 – 2010 [10])
- Nâng cao trình độ kỹ thuật canh tác đạt mức trung bình tiên tiến của thế giới. Diện tích trồng thuốc lá đến năm 2015 là 39.200 ha, năng suất bình quân đạt khoảng
2 tấn/ha, với sản lượng 78.400 tấn. Cơ cấu chủng loại nguyên liệu phù hợp với nhu cầu sản xuất.
- Sản xuất nguyên liệu thuốc lá:
+ Đến năm 2015, nâng cao trình độ kỹ thuật canh tác đạt mức trung bình tiên
tiến của thế giới.
+ Đến năm 2020, ổn định diện tích vùng ngun liệu nhưng chú trọng trình độ
kỹ thuật canh tác nông nghiệp đạt mức tiến tiến trên thế giới, tiến đến chun mơn hóa cao, sản xuất phần lớn các loại nguyên liệu cho thuốc lá trung cao cấp.
- Nguyên liệu chế biến:
+ Đến năm 2015: sử dụng 80% nguyên liệu thuốc lá qua chế biến và trên 30%
nguyên liệu trong nước thay thế cho nguyên liệu nhập khẩu để sản xuất các mác thuốc cao cấp, đáp ứng được nhu cầu sử dụng của các nhà máy thuốc điếu và xuất khẩu.
+ Đến năm 2020: tất cả các đơn vị sản xuất thuốc lá sử dụng 100% nguyên
liệu thuốc lá qua chế biến.
3.1.3. Tầm nhìn của Tổng cơng ty Thuốc lá Việt Nam đến năm 2020
Phấn đấu đưa thương hiệu Vinataba từ thương hiệu quốc gia trở thành thương hiệu Quốc tế.
Củng cố vị trí hàng đầu và đóng vai trị chủ đạo của Tổng công ty trong ngành thuốc lá Việt Nam.
Phát triển trở thành Tập đồn Cơng nghiệp Thực phẩm hàng đầu.
3.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN PHÁT TRIỂN TỔNG CÔNG TY THUỐC LÁ VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020 THUỐC LÁ VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020
3.2.1. Hình thành các giải pháp từ ma trận SWOT của Tổng công ty thuốc lá Việt Nam thuốc lá Việt Nam
Từ những phân tích thực trạng hoạt động của Tổng cơng ty Thuốc lá Việt Nam và phân tích các yếu tố ảnh hưởng từ mơi trường bên trong, bên ngồi ở chương II, ta có thể rút ra các điểm mạnh, điểm yếu; nắm bắt những cơ hội trước mắt hay có những sách lược để đối đầu với các thách thức. Trên cơ sở các phân tích trên, tác giả xây dựng bảng ma trận SWOT của Tổng công ty thuốc lá Việt Nam để đưa ra những định hướng chiến lược tổng thể nhằm định hướng phát triển Tổng công ty ổn định và lâu dài.
Bảng 3.4. Ma trận hình thành các giải pháp SWOT S.W.O.T S.W.O.T VINATABA CƠ HỘI - O THÁCH THỨC - T 1. Định hướng của Chính phủ về ngành.
1. Các yếu tố của pháp luật, chính sách tác động
2. Hợp tác, hội nhập Kinh tế - Quốc tế. 2. Các đối thủ cạnh tranh 3. Tiềm năng thị trường
3. Sản phẩm thay thế. 4. Sự ổn định của nền kinh tế
5. Thị phần 4. Thuốc lá nhập lậu, giả nhái.
6. Quan hệ với các tập đồn/ cơng ty thuốc lá NN
5. Các chương trình phịng chống tác hại thuốc lá.
7. Sự phát triển CN, thông tin trong quản lý
6. Các vấn đề về dân số (độ tuổi, giới tính, nghề nghiệp…) 8. Máy móc thiết bị sản xuất ngày càng
hiện đại
7. Thói quen tiêu dùng của người dân
ĐIỂM MẠNH - S PHỐI HỢP S/O PHỐI HỢP S/T
1. Năng lực quản trị S: 1, 2, 3, 5, 6, 7, 9, 10, 11 S: 1, 2, 3, 5, 6, 7, 8, 10
2. Trình độ của CB-CNV + O: 1, 2, 4, 5, 7 + T: 3, 4, 6, 7
3. Cơ cấu tổ chức.
Giải pháp củng cố thị trường Giải pháp đầu tư mở rộng sản xuất kinh doanh
4. Văn hóa doanh nghiệp
5. Uy tín thương hiệu. (dùng những thế mạnh hiện tại củng cố
thị phần trong nước, từng bước tìm cơ hội mở rộng thị trường ra nước ngồi)
(đầu tư mở rộng sản xuất kinh doanh nhằm tìm kiếm thêm thị
trường, tăng doanh thu)
6. Hệ thống chi nhánh phân phối 7. Nguồn vốn
8. Khả năng huy động, luân chuyển vốn
S: 1, 2, 3, 5, 6, 7, 8, 9 S: 1, 2, 3, 4, 5, 6, 9, 11 + O: 1, 2, 3, 5, 6, 8 + T: 1, 2, 3, 4, 5, 7
9. Hiệu quả hoạt động trong lĩnh vực
thuốc điếu Giải pháp phát triển thị trường
Giải pháp đầu tư chiều sâu nâng cao khả năng cạnh tranh
10. MMTB hiện đại
(dùng những thế mạnh hiện tại để mở rộng thị phần trong nước và Quốc tế)
(đầu tư cải thiện chất lượng sản phẩm, giảm ô nhiễm mơi trường…)
11. Trình độ tay nghề cơng nhân sản xuất, vận hành máy móc
ĐIỂM YẾU - W PHỐI HỢP W/O PHỐI HỢP W/T
1. Áp dụng CNTT trong quản lý. W: 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8 W: 2, 3, 4, 5, 7
+ O: 1, 2, 4, 5, 6 + T: 1, 3, 4, 5, 7
2. Kiểm soát nội bộ
Giải pháp sắp xếp, tái cấu trúc mơ hình tổ hợp Tổng cơng ty Thuốc lá
Việt Nam
Giải pháp củng cố kinh doanh trong lĩnh vực thực phẩm
3. Nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới.
(tập trung sắp xếp lại các đơn vị thành viên trong tổ hợp Tổng công ty Thuốc
lá Việt Nam theo mục tiêu trở thành Tập đoàn kinh tế vững mạnh) (củng cố kinh doanh các sản phẩm, dịch vụ trong lĩnh vực chủ đạo là thực phẩm) 4. Hoạt động Marketing 5. Cơ cấu sản phẩm W: 1, 3, 4, 6, 7 W: 3, 4, 5, 7
6. Vốn đầu tư ra nước ngoài + O: 2, 4, 6, 7, 8 + T: 2, 3, 4, 5
7. Hiệu quả hoạt động trong lĩnh vực thực phẩm
Giải pháp củng cố, tối ưu hóa các nguồn lực hiện có
Giải pháp đa dạng hóa kinh doanh trong nhiều lĩnh vực
8. Sự tương thích trong các khâu của q trình sản xuất thuốc điếu
(tập trung khắc phục, cải thiện những điểm yếu, đồng thời nắm lấy cơ hội tối
(mở rộng kinh doanh nhiều sản phẩm, dịch vụ trong nhiều lĩnh vực
3.2.2. Lựa chọn các giải pháp thông qua ma trận QSPM
Từ kết quả của ma trận EFE, ma trận IFE, ma trận hình ảnh cạnh tranh, ma trận SWOT và sau khi thảo luận lấy ý kiến của các phòng ban, cũng như ý kiến của một số đơn vị thành viên trong Tổng công ty Thuốc lá Việt Nam, ma trận giải pháp có thể định lượng QSPM cho từng nhóm giải pháp có thể thay thế như sau:
(Xem Bảng 3.5. – 3.6. – 3.7. – 3.8.: Các ma trận QSPM nhóm giải pháp)
Nhận xét:
Quan sát các ma trận QSPM, ta có thể rút ra một số nhận xét như sau:
- Nhóm giải pháp S/O: với 2 giải pháp lựa chọn, ta thấy giải pháp củng cố thị
trường có tổng số điểm hấp dẫn là 301 điểm, cao hơn giải pháp phát triển thị trường với tổng số điểm hấp dẫn là 275 điểm. Như vậy, giải pháp được lựa chọn là: Củng
cố thị trường.
- Nhóm giải pháp S/T: với 2 giải pháp lựa chọn, ta thấy giải pháp đầu tư
chiều sâu nâng cao khả năng cạnh tranh có tổng số điểm hấp dẫn là 309 điểm, cao hơn giải pháp đầu tư mở rộng sản xuất kinh doanh với tổng số điểm hấp dẫn là 285 điểm. Như vậy, giải pháp được lựa chọn là: Đầu tư chiều sâu nâng cao khả năng
cạnh tranh.
- Nhóm giải pháp W/T: với 2 giải pháp lựa chọn, ta thấy giải pháp củng cố
kinh doanh trong lĩnh vực thực phẩm có tổng số điểm hấp dẫn là 308 điểm, cao hơn giải pháp đa dạng hóa kinh doanh trong nhiều lĩnh vực với tổng số điểm hấp dẫn là 250 điểm. Như vậy, giải pháp được lựa chọn là: Củng cố kinh doanh trong lĩnh
vực thực phẩm.
- Nhóm giải pháp W/O: với 2 giải pháp lựa chọn, ta thấy giải pháp sắp xếp,
tái cấu trúc mơ hình tổ hợp Tổng cơng ty Thuốc lá Việt Nam có tổng số điểm hấp dẫn là 339 điểm, cao hơn giải pháp củng cố, tối ưu hóa các nguồn lực hiện có với tổng số điểm hấp dẫn là 290 điểm. Như vậy, giải pháp được lựa chọn là: Sắp xếp, tái cấu trúc mơ hình tổ hợp Tổng cơng ty Thuốc lá Việt Nam.
Như vậy, các giải pháp được lựa chọn với tổng số điểm hấp dẫn tương ứng được thể hiện như sau:
TT Giải pháp Điểm hấp dẫn
1 Củng cố thị trường 301
2 Đầu tư chiều sâu nâng cao khả năng cạnh tranh 309 3 Củng cố kinh doanh trong lĩnh vực thực phẩm 308 4 Sắp xếp, tái cơ cấu mơ hình tổ hợp Tổng cơng ty Thuốc lá Việt Nam 339
Bảng 3.5. Ma trận QSPM nhóm S/O
STT CÁC YẾU TỐ PHÂN LOẠI
CÁC GIẢI PHÁP CÓ THỂ THAY THẾ
Củng cố thị trường Phát triển thị trường AS TAS AS TAS
A CÁC YẾU TỐ BÊN TRONG
I Quản lý, điều hành
1 Năng lực quản trị 3 3 9 3 9
2 Trình độ của CBCNV 3 3 9 3 9
3 Áp dụng CNTT trong quản lý 2 3 6 3 6
4 Cơ cấu tổ chức 3 3 9 3 9
5 Văn hóa doanh nghiệp 3 3 9 3 9
6 Kiểm soát nội bộ 3 3 9 3 9
II Nghiên cứu thị trường
1 Nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới 2 4 8 3 6
2 Hoạt động Marketing 2 4 8 3 6
3 Cơ cấu sản phẩm 3 4 12 3 9
4 Uy tín thương hiệu 4 4 16 4 16
5 Hệ thống chi nhánh phân phối 4 4 16 4 16
III Tài chính
1 Nguồn vốn 3 3 9 3 9
2 Khả năng huy động, luân chuyển vốn 3 3 9 3 9
3 Vốn đầu tư ra nước ngoài 3 3 9 3 9
4 Hiệu quả hoạt động trong lĩnh vực thuốc điếu 3 3 9 3 9
5 Hiệu quả hoạt động trong lĩnh vực thực phẩm 3 3 9 3 9
IV Sản xuất
1 Hệ thống máy móc thiết bị hiện đại 3 3 9 3 9
2 Trình độ tay nghề cơng nhân sản xuất, vận hành
máy móc 3 3 9 3 9
3 Sự tương thích trong các khâu của quá trình sản
xuất thuốc điếu 2 3 6 3 6
B CÁC YẾU TỐ BÊN NGOÀI
I Các yếu tố về chính trị, pháp luật, chính sách của NN
1 Định hướng của Chính phủ về ngành 2 2 4 3 6
2 Các yếu tố về pháp luật, chính sách tác động 4 4 16 4 16
3 Hợp tác, hội nhập Kinh tế - Quốc tế 3 3 9 3 9
II Các yếu tố về kinh tế
1 Các đối thủ cạnh tranh 4 3 12 2 8
2 Tiềm năng thị trường 2 3 6 2 4
3 Sự ổn định của nền kinh tế 3 3 9 3 9
4 Sản phẩm thay thế 2 3 6 2 4
5 Thuốc lá nhập lậu, giả, nhái 3 3 9 2 6
6 Thị phần 3 4 12 2 6
7 Quan hệ với các tập đồn/ cơng ty TL NN 3 3 9 3 9
III Các yếu tố về xã hội
1 Các chương trình phịng chống tác hại TL 2 2 4 2 4
2 Các vấn đề về dân số (độ tuổi, giới tính, nghề
nghiệp …) 2 2 4 2 4
3 Thói quen tiêu dùng của người dân 2 4 8 2 4
IV Các yếu tố về kỹ thuật
1 Sự phát triển công nghệ, thông tin trong quản lý 2 2 4 2 4 Máy móc, thiết bị sản xuất ngày càng hiện đại 3 9 3 9
Bảng 3.6. Ma trận QSPM nhóm S/T
STT CÁC YẾU TỐ PHÂN LOẠI
CÁC GIẢI PHÁP CÓ THỂ THAY THẾ Đầu tư mở rộng Đầu tư chiều sâu
AS TAS AS TAS
A CÁC YẾU TỐ BÊN TRONG
I Quản lý, điều hành
1 Năng lực quản trị 3 3 9 4 12
2 Trình độ của CBCNV 3 3 9 3 9
3 Áp dụng CNTT trong quản lý 2 2 4 3 6
4 Cơ cấu tổ chức 3 3 9 4 12
5 Văn hóa doanh nghiệp 3 3 9 3 9
6 Kiểm soát nội bộ 3 3 9 3 9
II Nghiên cứu thị trường
1 Nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới 2 3 6 3 6
2 Hoạt động Marketing 2 3 6 3 6
3 Cơ cấu sản phẩm 3 3 9 4 12
4 Uy tín thương hiệu 4 3 12 4 16
5 Hệ thống chi nhánh phân phối 4 4 16 4 16
III Tài chính
1 Nguồn vốn 3 3 9 3 9
2 Khả năng huy động, luân chuyển vốn 3 3 9 3 9
3 Vốn đầu tư ra nước ngoài 3 3 9 3 9
4 Hiệu quả hoạt động trong lĩnh vực thuốc điếu 3 3 9 3 9
5 Hiệu quả hoạt động trong lĩnh vực thực phẩm 3 3 9 3 9
IV Sản xuất
1 Hệ thống máy móc thiết bị hiện đại 3 3 9 4 12
2 Trình độ tay nghề cơng nhân sản xuất, vận hành
máy móc 3 3 9 4 12
3 Sự tương thích trong các khâu của q trình sản
xuất thuốc điếu 2 2 4 3 6
B CÁC YẾU TỐ BÊN NGOÀI
I Các yếu tố về chính trị, pháp luật, chính sách
của NN
1 Định hướng của Chính phủ về ngành 2 2 4 2 4
2 Các yếu tố về pháp luật, chính sách tác động 4 4 16 4 16
3 Hợp tác, hội nhập Kinh tế - Quốc tế 3 3 9 3 9
II Các yếu tố về kinh tế
1 Các đối thủ cạnh tranh 4 4 16 4 16
2 Tiềm năng thị trường 2 2 4 3 6
3 Sự ổn định của nền kinh tế 3 3 9 3 9
4 Sản phẩm thay thế 2 3 6 3 6
5 Thuốc lá nhập lậu, giả, nhái 3 3 9 3 9
6 Thị phần 3 3 9 4 12
7 Quan hệ với các tập đồn/ cơng ty TL NN 3 3 9 3 9
III Các yếu tố về xã hội
1 Các chương trình phịng chống tác hại TL 2 2 4 2 4
2 Các vấn đề về dân số (độ tuổi, giới tính, nghề
nghiệp …) 2 2 4 2 4
3 Thói quen tiêu dùng của người dân 2 4 8 2 4
IV Các yếu tố về kỹ thuật
1 Sự phát triển công nghệ, thông tin trong quản lý 2 2 4 2 4
2 Máy móc, thiết bị sản xuất ngày càng hiện đại 3 3 9 3 9
Bảng 3.7. Ma trận QSPM nhóm W/T
STT CÁC YẾU TỐ PHÂN LOẠI
CÁC GIẢI PHÁP CÓ THỂ THAY THẾ
Củng cố kinh doanh trong lĩnh
vực thực phẩm
Đa dạng kinh doanh trong nhiều lĩnh vực AS TAS AS TAS
A CÁC YẾU TỐ BÊN TRONG
I Quản lý, điều hành
1 Năng lực quản trị 3 3 9 2 6
2 Trình độ của CBCNV 3 3 9 2 6
3 Áp dụng CNTT trong quản lý 2 3 6 2 4
4 Cơ cấu tổ chức 3 3 9 1 3
5 Văn hóa doanh nghiệp 3 3 9 2 6
6 Kiểm soát nội bộ 3 3 9 2 6
II Nghiên cứu thị trường
1 Nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới 2 4 8 4 8
2 Hoạt động Marketing 2 4 8 4 8
3 Cơ cấu sản phẩm 3 3 9 2 6
4 Uy tín thương hiệu 4 3 12 3 12
5 Hệ thống chi nhánh phân phối 4 4 16 4 16
III Tài chính
1 Nguồn vốn 3 3 9 2 6
2 Khả năng huy động, luân chuyển vốn 3 3 9 2 6
3 Vốn đầu tư ra nước ngoài 3 3 9 3 9
4 Hiệu quả hoạt động trong lĩnh vực thuốc điếu 3 4 12 3 9
5 Hiệu quả hoạt động trong lĩnh vực thực phẩm 3 4 12 2 6
IV Sản xuất
1 Hệ thống máy móc thiết bị hiện đại 3 3 9 3 9
2 Trình độ tay nghề cơng nhân sản xuất, vận hành
máy móc 3 4 12 3 9
3 Sự tương thích trong các khâu của q trình sản
xuất thuốc điếu 2 3 6 3 6
B CÁC YẾU TỐ BÊN NGỒI
I Các yếu tố về chính trị, pháp luật, chính sách của NN
1 Định hướng của Chính phủ về ngành 2 4 8 2 4
2 Các yếu tố về pháp luật, chính sách tác động 4 4 16 3 12
3 Hợp tác, hội nhập Kinh tế - Quốc tế 3 3 9 3 9
II Các yếu tố về kinh tế
1 Các đối thủ cạnh tranh 4 4 16 2 8
2 Tiềm năng thị trường 2 3 6 4 8
3 Sự ổn định của nền kinh tế 3 3 9 3 9