Giai đoạn sau khủng hoảng tài chính tồn cầu

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH kiểm soát bong bóng bất động sản để phát triển bền vững thị trường bất động sản việt nam (Trang 39 - 40)

4. Các nội dung chính được trình bày trong luận văn

2.1. Thực tiễn phát triển của thị trường bất động sản và hiện tượng bong

2.1.2 Giai đoạn sau khủng hoảng tài chính tồn cầu

Kể từ sau cuộc khủng hoảng tài chính tồn cầu năm 2008 đến nay, thị trường bất động sản Việt Nam trải qua các đợt sốt giá cục bộ tại một số địa phương, khu

vực gắn với quy hoạch phát triển hạ tầng, khu đơ thị mới của nhà nước và nhìn

chung thời gian xảy ra sốt cũng diễn ra rất ngắn, trong vịng một vài tháng rồi đều

chững lại và sốt cũng xảy ra ở nhiều phân khúc, nhiều vùng miền, địa phương, địa

điểm khác nhau. Các đợt thăng trầm của thị trường bất động sản gắn liền với việc thực thi các chính sách kinh tế vĩ mơ của chính phủ Việt Nam.

Từ đầu năm 2008, cùng với việc phải đối phĩ với cuộc khủng hoảng tài chính tồn cầu, chính phủ Việt Nam phải áp dụng hàng loạt biện pháp để kiểm sốt

lạm phát và ổn định tình hình kinh tế đất nước, trong đĩ nổi bật là biện pháp yêu

cầu các ngân hàng mua tín phiếu bắt buộc với tổng trị giá 20.300 (hai mươi ngàn ba

trăm) tỷ đồng. Các biện pháp này đã làm thị trường chứng khốn sụt giảm mạnh,

cịn thị trường bất động sản thì lượng giao dịch sụt giảm rất nhiều, giá cả một số dự án bất động sản, nhất là phân khúc căn hộ giảm mạnh, thị trường rơi vào tình trạng thanh khoản rất kém.

Sang năm 2009, để hĩa giải tình trạng kinh tế khĩ khăn, nhiều doanh nghiệp thoi thĩp mà một phần là do việc áp dụng các chính sách thắt chặt của năm 2008, chính phủ đã áp dụng hàng loạt biện pháp kích thích cũng mạnh khơng kém như hỗ trợ lãi suất, miễn giảm thuế và giãn số thuế phải nộp. Nền kinh tế Việt Nam cĩ cơ hội “đứng bật dậy” sau khoảng thời gian “nằm bệnh” của năm 2008. Trong bối cảnh đĩ, thị trường chứng khốn cĩ những phiên tăng điểm ấn tượng lấy lại một phần đáng kể số điểm đã mất năm 2008. Thị trường bất động sản cũng nhờ vậy mà lượng

giao dịch tăng lên theo đà tăng trưởng của nền kinh tế, nhất là các dự án bất động

sản gắn liền với việc quy hoạch và xây dựng cơ sở hạ tầng giao thơng, đơ thị mới. Tình trạng này tiếp diễn cho đến năm 2010.

ðầu năm 2011, một lần nữa Chinh phủ Việt Nam đặt lại vấn đề về cải cách, giải quyết tận gốc rễ các yếu kém tồn tại dai dẳng lâu nay của nền kinh tế và quyết định áp dụng chính sách tài khĩa và chính sách tiền tệ thắt chặt. Một lần nữa thị

trường bất động sản lại rơi vào tình trạng khĩ khăn cùng với khĩ khăn chung của

nền kinh tế. Nhiều hiện tượng vỡ nợ tín dụng đen đi liền với việc kinh doanh bất

động sản. Bên cạnh đĩ là hiện tượng một số dự án giảm mạnh giá bán để xả hàng. ðây cũng là những mảng màu “tối” trong bức tranh chung mang tơng màu “xám” ảm đạm của thị trường bất động sản Việt Nam năm 2011 và dự kiến cịn kéo dài sang năm 2012.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH kiểm soát bong bóng bất động sản để phát triển bền vững thị trường bất động sản việt nam (Trang 39 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)