Biện pháp kiểm sốt bằng chính sách tài khĩa

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH kiểm soát bong bóng bất động sản để phát triển bền vững thị trường bất động sản việt nam (Trang 50 - 52)

2.2.1 .1Biện pháp kiểm sốt bằng pháp luật

2.2.1.2 Biện pháp kiểm sốt bằng chính sách tài khĩa

Chính sách tài khĩa là một trong hai cấu phần quan trọng trong tổ hợp các

cơng cụ điều tiết nền kinh tế nĩi chung và thị trường bất động sản nĩi riêng của

chính phủ.

Về mặt lý thuyết, chính sách tài khĩa nới lỏng (trong điều kiện các chính

sách và các yếu tố khác trên thị trường khơng đổi) sẽ tác động nâng đỡ hoạt động

kinh tế nĩi chung do chính phủ sẽ gia tăng chi tiêu, đầu tư cơng hoặc giảm thuế và dịng tiền (từ gia tăng chi tiêu, đầu tư của chính phủ hoặc giảm thuế) sẽ được chảy mạnh vào nền kinh tế. Trong bối cảnh chính sách tài khĩa mở rộng, thị trường bất động sản cũng là một bộ phận của nền kinh tế và cĩ đặc điểm đặc biệt là quan hệ rất

Luật nhà ở Luật KD BðS Luật xây dựng Luật đăng ký BðS Luật doanh nghiệp Các Luật khác Các luật thuế Luật đất đai Thị trường Bất động sản

mật thiết và sâu rộng đến các thị trường khác (vốn, xây dựng, vật liệu, nhân lực,…) nên cũng sẽ cĩ xu hướng gia tăng nhanh chĩng và tạo điều kiện thuận lợi cho bong bĩng bất động sản phát triển.

Ngược lại, chính sách tài khĩa thắt chặt (trong điều kiện các chính sách và các yếu tố khác trên thị trường khơng đổi) sẽ tác động rất nhanh đến thị trường bất động sản theo hướng giá cả và giao dịch trên thị trường bất động sản sẽ cĩ xu hướng giảm, qui mơ thị trường co rút lại cũng như lượng giao dịch thành cơng trên

thị trường ít đi, thậm chí cĩ khi thị trường rơi vào trạng thái đĩng băng. Thực tiễn

minh họa cho nhận định này là từ cuối năm 2010 và những tháng đầu năm 2011, khi mà chính phủ áp dụng việc thắt chặt chính sách tài khĩa (Nghị Quyết 11/NQ-CP),

thực tế thị trường bất động sản đã rơi vào tình trạng sụt giảm, giao dịch trên thị

trường gần như đĩng băng, bong bĩng bất động sản (nếu cĩ) gần như bị “bất động” cùng với sự “bất động” của thị trường.

Thực tiễn thời gian qua cho thấy Việt Nam từ năm 2010 trở về trước hầu như chỉ thực hiện chính sách tài khĩa nới lỏng, năm sau cao hơn năm trước (và trong

chính sách tài khĩa thì cơng cụ trái phiếu chính phủ được sử dụng phổ biến) thể

hiện qua giá trị trái phiếu chính phủ phát hành năm sau cao hơn năm trước cùng với việc miễn giảm các loại thuế (thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế giá trị gia tăng, thuế

thu nhập cá nhân, thuế trước bạ,…) tập trung vào năm 2009 & đầu năm 2010 để

khắc phục hậu quả của hậu khủng hoảng kinh tế tài chính tồn cầu. Việc thắt chặt chính sách tài khĩa ít khi được thực hiện và năm 2011 là năm tiêu biểu cho việc áp dụng chính sách tài khĩa thắt chặt để kiềm chế lạm phát qua việc giảm chỉ tiêu phát hành trái phiếu qua đĩ giảm đầu tư cơng.

Với thực tiễn như trên, cùng với chính sách tài khĩa thường là mở rộng, thị trường bất động sản cũng cĩ nhiều điều kiện phát triển thuận lợi do việc đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng của chính phủ. Trong các năm vừa qua, người ta rất thường

xuyên chứng kiến giá cả bất động sản bùng phát tại các địa bàn cĩ các cơng trình,

thị,…) và tình trạng này là rất phổ biến. Tuy nhiên, việc thắt chặt chính sách tài khĩa trong năm 2011 cĩ làm mặt bằng giá bất động sản giảm xuống hay khơng thì cịn phải được chứng minh bằng thực tế.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH kiểm soát bong bóng bất động sản để phát triển bền vững thị trường bất động sản việt nam (Trang 50 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)