Xác định chiến lƣợc kinh doanh có khả năng thay thế

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH hoạch định chiến lược kinh doanh của ngân hàng TMCP công thương việt nam chi nhánh TPHCM đến năm 2020 (Trang 85 - 86)

3.3 PHÂN TÍCH CÁC CHIẾN LƢỢC KINH DOANH KHẢ THI

3.3.4 Xác định chiến lƣợc kinh doanh có khả năng thay thế

Qua phân tích ma trận SWOT, ta có thể sử dụng một trong những chiến lƣợc cho hoạt động kinh doanh của Ngân hàng để đáp ứng các mục tiêu trên nhƣ sau:

* Nhóm chiến lƣợc SO:

- Chiến lƣợc tăng trƣởng (S1, S4, S5, S6, S7+O3, O4) tập trung vào các khách hàng lớn để giảm chi phí, nâng cao hiệu quả hoạt động.

* Nhóm chiến lƣợc ST:

- Chiến lƣợc dẫn đầu thị trƣờng với chi phí thấp (S3, S4, S6, S7+T2, T4): Vietinbank – CN TPHCM sử dụng điểm mạnh về đội ngũ quản lý, đội ngũ nhân viên và uy tín thƣơng hiệu để khách hàng tín nhiệm gửi tiết kiệm ở Ngân hàng nhiều khi lãi suất huy động thấp hơn các ngân hàng thƣơng mại khác. Ngân hàng có thể xây dựng lãi suất, phí đầu ra thấp thực hiện chiến lƣợc chi phí thấp. Từ đó khắc phục nguy cơ về sản phẩm thay thế và sự cạnh tranh của các ngân hàng khác.

* Nhóm chiến lƣợc WT:

- Chiến lƣợc Marketing (W1,W2+T2,T3,T4): thị trƣờng tài chính mở cửa, các ngân hàng nƣớc ngồi có cơ hội xâm nhập vào thị trƣờng trong nƣớc, sản phẩm thay thế ngày càng nhiều, hệ thống ngân hàng cũng nhiều. Vietinbank – CN TPHCM cần xem lại quy mô và địa điểm của các PGD cũng nhƣ nhân sự tại các phòng để hoạt động marketing khuếch trƣơng thƣơng hiệu, mạng lƣới phân phối nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh với các ngân hàng khác.

- Chiến lƣợc cơ cấu lại bộ máy tổ chức và đào tạo nguồn nhân lực (W1+O2,O4): Cơ cấu lại bộ máy tổ chức và đào tạo nhân viên có trình độ tác nghiệp cao để phù hợp với yêu cầu nghiệp vụ và công nghệ mới.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH hoạch định chiến lược kinh doanh của ngân hàng TMCP công thương việt nam chi nhánh TPHCM đến năm 2020 (Trang 85 - 86)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)