2.1 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG SÁP NHẬP, HỢP NHẤT, MUA LẠI NGÂN
2.1.1 Giai đoạn trước năm 2005
Ở Việt Nam, hoạt động mua bán và sáp nhập mới được quan tâm kể từ khi Luật Doanh nghiệp 1999 ra đời, được sửa đổi bổ sung vào năm 2005.
Trước năm 2005, hàng loạt các ngân hàng yếu kém mất khả năng thanh tốn, càng hoạt động càng lún sâu vào thua lỗ. Cụ thể là vốn điều lệ của những ngân hàng này khá thấp, khoảng 5-20 tỷ đồng và nợ xấu của họ cĩ tỷ trọng rất lớn, cĩ đơn vị chiếm tới 40-50% tổng dư nợ. Nếu để các ngân hàng này phá sản thì sẽ kéo theo nhiều hệ lụy cho cả hệ thống. Lúc bấy giờ chưa cĩ các cơng ty bảo hiểm tiền gửi hay quỹ bù đắp rủi ro. Vì vậy, Ngân hàng Nhà nước đã ban hành Quyết định số 41/1998/QĐ-NHNN5 ngày 15/07/1998 cùng với Đề án “Chấn chỉnh và sắp xếp lại các Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam” đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 212/1999/QĐ-TTg ngày 29/10/1999, với mục đích nâng cao năng lực cạnh tranh của hệ thống Ngân hàng thương mại Việt Nam.
Triển khai thực hiện đã cĩ nhiều Ngân hàng thương mại cổ phần nơng thơn quy mơ vốn nhỏ sáp nhập, cho ngân hàng khác mua lại, chuyển thành Ngân hàng thương mại cổ phần đơ thị.
Ngân hàng TMCP Phương Nam được thành lập 19/05/1993 với số vốn ban đầu 10 tỷ đồng. Năm đầu, Ngân hàng TMCP Phương Nam đạt tổng vốn huy động 31,2 tỷ đồng; dư nợ 21,6 tỷ đồng; lợi nhuận 258 triệu đồng. Với mạng lưới tổ chức hoạt động là 01 Hội sở và 01 chi nhánh.
Trước những khĩ khăn của nền kinh tế thị trường cịn non trẻ và sự tác động mạnh của cuộc khủng hoảng tài chính khu vực (1997), Ngân hàng Nhà nước đã chủ trương tập trung xây dựng hệ thống ngân hàng thương mại vững mạnh. Theo chủ
đa dạng hĩa các sản phẩm dịch vụ tài chính đa tiện ích; xây dựng bộ máy quản lý điều hành cĩ năng lực; đội ngũ nhân viên năng động, giỏi về nghiệp vụ; từng bước xây dựng, phát triển thương hiệu Ngân hàng Phương Nam là một Ngân hàng bán lẻ hiện đại, đa năng với phương châm “Tất cả vì sự thịnh vượng của khách hàng”.
Theo chiến lược đĩ, Ngân hàng Phương Nam đã tiến hành sáp nhập hàng loạt các ngân hàng trong giai đoạn 1997-2003: sáp nhập Ngân hàng TMCP Đồng Tháp (1997), sáp nhập Ngân hàng TMCP Đại Nam (1999), mua Qũy Tín Dụng Nhân Dân Định Cơng Thanh Trì Hà Nội (2000), sáp nhập Ngân hàng TMCP Nơng Thơn Châu Phú (2001), sáp nhập Ngân hàng TMCP Nơng Thơn Cái Sắn, Cần Thơ (2003).
Sau khi sáp nhập, các ngân hàng bị sáp nhập trở thành hệ thống chi nhánh của hàng Thương mại cổ phần Phương Nam (Southernbank) và kết quả từ việc sáp nhập là Southernbank cĩ hệ thống mạng lưới tại thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, CầnThơ, An Giang, Đồng Tháp, Đà Nẵng, Bình Thuận.
Đến tháng 3/2004 Southernbank cĩ 33 đơn vị gồm: 1 hội sở chính, 1 sở giao dịch, 12 chi nhánhcấp I, 14 chi nhánh cấp II, 3 chi nhánh cấp III, 1 phịng giao dịch, 1 cơng ty quản lý quỹ và khai thác tài sản. Các chi nhánh của Southernbank phát triển lên từ các ngân hàng được sáp nhập đều đạt được hiệu quả hoạt động cao.
Chi nhánh mới từ ngân hàng Đại Nam: vốn huy động tăng 3 lần (454 tỷ đồng), dư nợ tín dụng tăng 10,4 lần (459 tỷ đồng), tỷ lệ nợ quá hạn giảm từ 44% xuống cịn dưới 1%, lợi nhuận trước thuế đạt 12 tỷ đồng (năm 1999 là lỗ 713 triệu đồng).
Chi nhánh mới từ quỹ tín dụng Định Cơng: vốn huy động đạt 127 tỷ đồng, dư nợ cho vay đạt 58 tỷ đồng, lợi nhuận trước thuế đạt 250 triệu đồng, thu hồi được nợ quá hạn 60 triệu đồng.
Một số vụ sáp nhập ngân hàng khác: Ngân hàng Thương mại cổ phần Đơng Á mua lại Ngân hàng Thương mại cổ phần tứ giác Long Xuyên (An Giang) (2001), Ngân hàng Thương mại cổ phần nơng thơn Tân Hiệp (Kiên Giang) (2004); Sacombank sáp nhập với Ngân hàng Thạnh Thắng (Cần Thơ) (2002); Ngân hàng Thương mại cổ phần Phương Đơng sáp nhập với Ngân hàng nơng thơn Tây Đơ
(2003); Ngân hàng Đầu Tư & Phát Triển Việt Nam (BIDV) đã mua lại ngân hàng Thương mại Cổ phần Nam Đơ (2003);…
Bảng 2.1: Một số thương vụ sáp nhập giữa ngân hàng nơng thơn và ngân hàng lớn ở đơ thị tại Việt Nam giai đoạn 1999 – 2004
Năm Ngân hàng nơng thơn Ngân hàng lớn ở đơ thị
1999 NH Đại Nam NH TMCP Phương Nam 2001 NH Tứ Giác Long Xuyên (An Giang) NH TMCP Đơng Á 2001 NH Châu Phú (An Giang) NH TMCP Phương Nam 2002 Quỹ Tín dụng Định Cơng (Hà Nội) NH TMCP Phương Nam
2002 NH Thạnh Thắng (Cần Thơ) NH TMCP Sài Gịn Thương Tín 2003 NH Cái Sắn (Cần Thơ) NH TMCP Phương Nam
2003 NH TMCP Tây Đơ NH TMCP Phương Đơng 2003 NH Nam Đơ NH Đầu tư và Phát triển 2004 NH TMCP nơng thơn Tân Hiệp NH TMCP Đơng Á
“Nguồn: tổng hợp từ các website”