2.4 Các nguyên nhân thúc đẩy hoạt động sáp nhập, hợp nhất, mua lại ngânhàng
2.4.1 Quá trình tồn cầu hĩa và yêu cầu đổi mới quản lý tại các ngânhàng
2.4.1 Quá trình tồn cầu hĩa và yêu cầu đổi mới quản lý tại các ngân hàng thương mại Việt Nam thương mại Việt Nam
Quá trình tồn cầu hĩa và hội nhập tài chính từng bước nới lỏng các quy định quản lý thị trường và hoạt động tài chính - ngân hàng, hình thành nên mơi trường pháp lý chung cho mọi tổ chức tài chính trong và nước ngoài, tạo nên sự cạnh tranh quyết liệt. Những thay đổi này địi hỏi cơng tác thanh tra - giám sát các tổ chức tín dụng cũng phải cĩ sự đổi mới theo.
Xét trong nội bộ ngành ngân hàng, sự cĩ mặt của các ngân hàng nước ngồi đã làm tăng sức ép cạnh tranh trong lĩnh vực ngân hàng. Các ngân hàng nước ngoài khơng chỉ cạnh tranh với các ngân hàng trong nước về việc cung cấp các dịch vụ ngân hàng hiện đại, mà cịn cạnh tranh ngay cả về các sản phẩm truyền thống như tín dụng, thanh tốn, nhận tiền gửi v.v.. Các ngân hàng Việt Nam tuy cĩ mạng lưới rộng lớn, khách hàng truyền thống nhưng kém về mức độ hiện đại hĩa cơng nghệ, về nguồn nhân lực, về trình độ quản trị hoạt động và vấn đề quản lý rủi ro.
Một tổ chức tín dụng cĩ khả năng cạnh tranh cần cĩ năng lực sáng tạo; năng lực phân bổ và tái phân bổ danh mục tài sản và nợ; năng lực cải thiện năng suất và quản lý nguồn lực; khả năng thanh tốn, vốn và thanh khoản; vốn chủ sở hữu mạnh. Như vậy để nâng cao năng lực cạnh tranh, việc tăng vốn là rất cần nhưng chưa đủ mà cần phải tạo năng lực và động lực để cạnh tranh, vì một hệ thống ngân hàng khơng thể phát triển bền vững trong bối cảnh năng lực cạnh tranh của nền kinh tế yếu kém.
2.4.2 Tăng trưởng tín dụng nĩng - Nợ xấu gia tăng - Khả năng mất vốn của các ngân hàng thương mại