1. Vớ dụ:
a.Thể thơ lục bỏt.
+Số tiếng: trờn 6, dưới 8.
+Vần: Tiếng cuối cõu 6 phải cựng vần với tiếng 6 của cõu 8. Tiếng cuối của cõu 8 vần với tiếng cuối của cõu 6 tiếp theo.
+Nhịp: 2/2/2 cũng cú thể 3/3 ở cõu 6. *Mỡnh về/mỡnh cú/nhớ ta
*Một ngỡn năm/một vạn năm Con tằm/vẫn kiếp/con tằm/xe tơ
b. Thơ Đường luật: Thất ngụn bỏt cỳ, thất ngụn tứ
tuyệt.
+Số tiếng:7 tiếng. +Về thanh:
*Nhị tứ lục phõn minh. 1 2 3 4 5 6 7
Tiếng thứ 2 và 6 cựng thanh, đối với thanh của tiếng thứ 4.
*Nhất tam ngũ bất luận.
Tiếng 1.3.5 gieo bằng thanh nào cũng được +Vần:
*Luật trắc, vần bằng:
Tiếng suối trong như tiếng hỏt xa *Luật bằng, vần bằng:
Trong tự khụng rượu cũng khụng hoa +Liờn:(với bài bỏt cỳ).
*Tiếng thứ 2 cõu 1 với tiếng thứ 2 cõu 8 cựng một liờn (cựng thanh).
*Tiếng thứ 2 của cõu 2 với tiếng thứ 2 của cõu 3 là cựng một liờn (cựng thanh).
*Tiếng thứ 2 của cõu 4 với tiếng thứ 2 của cõu 5 là cựng một liờn (cựng thanh).
*Tiếng thứ 2 của cõu 6 với tiếng thứ 2 của cõu 7 là cựng một liờn (cựng thanh).
Chỳ ý: Tiếng 2 của cõu một là trắc thỡ tiếng 2 của cõu 2 là bằng và ngược lại.
2. Bài học:
-Luật thơ là những quy định cú tớnh nguyờn tắc bắt buộc về gieo vần, ngắt nhịp, số tiếng, hài hoà õm thanh đối với thể thơ nào đú. Tất cả quy định ấy được khỏi quỏt theo kiểu mẫu ổn định.
theo quy tắc gieo vần nhất định. Nú tạo ra sự hài hoà về õm thanh:
"Em ngồi rớu rớt ở sau xe
Em núi lũng anh mải lắng nghe Thỉnh thoảng tiếng cười em lại điểm
Đời vui khi được cú em kề".
-Âm tiết (hay tiếng) là đơn vị cơ bản của luật thơ. * Cấu tạo của tiếng:
+Chia làm hai: phụ õm đầu và phần vần. +Vần cú hai: Mở và đúng.
- Vần mở khụng cú phụ õm cuối và cú thể là bỏn õm (vào).
- Vần đúng cú một trong cỏc phụ õm cuối sau: m, n, t, ng, c, ch.
+Mỗi tiếng cú một trong cỏc thanh: khụng, huyền, sắc, hỏi, ngó, nặng. Những vần bằng (bỡnh thanh)
gồm thanh khụng, thanh huyền, những thanh cũn lại thuộc vần trắc (khớ thanh) là những thanh hỏi, ngó, nặng.
+ Nhúm thanh lại chia thành hai nhúm đối lập nhau về õm vực +Nhúm bổng (cao) gồm cỏc thanh
khụng, sắc, ngó.
+Nhúm trầm (thấp) gồm huyền,
nặng, hỏi.
->Sự đối lập tạo thành hài hoà về õm thanh trong thơ cộng với ngắt nhịp, ngắt dũng làm thành luật thơ hay hẹp hơn là mụ hỡnh õm luật Tiếng Việt.
4. Củng cố: Nắm nội dung ghi nhớ Sgk.5. Dặn dũ: Tiết sau học Làm văn. 5. Dặn dũ: Tiết sau học Làm văn.
Tiết thứ: 24 Ngày sọan: 10 -8-2012 Ngày dạy: TRẢ BÀI SỐ 2 A. MỤC TIấU: Giỳp học sinh:
-Củng cố những kiến thức và kỷ năng làm văn cú liờn quan đến bài làm.
-Nhận ra được những ưu điểm và thiếu sút trong bài làm của mỡnh về cỏc mặt liết thức và kỷ năng viết bài văn núi chung.
-Cú định hướng và quyết tõm phấn đấu để phỏt huy ưu điểm, khắc phục cỏc thiếu sút trong cỏc bài làm văn sau.
B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ: C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:
* Giỏo viờn : Soạn giỏo ỏn. * Học sinh : Soạn bài.
D. TIẾN TRèNH BÀI DẠY:
1. Ổn định lớp - kiểm tra sĩ số:
2. Kiểm tra bài cũ: Yờu cầu học sinh nắc lại đề bài số 2.
3. Nội dung bài mới: a. Đặt vấn đề:
b. Triển khai bài dạy:
Hoạt động thầy và trũ Nội dung kiến thức
-Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh phõn tớch đề.
Học sinh phõn tớch đề. Giỏo viờn củng cố.
-Hoạt động 2: Trả bài và sửa lỗi.
Giỏo viờn trả bài cho học sinh theo đơn vị lớp.
-Nhận xột bài làm của học sinh (tuỳ theo đối tượng học sinh ở từng lớp dạy).
Học sinh nhận bài, trao đối bài cho nhau đọc, tự sửa lỗi bài viết cảu mỡnh.
1. Phõn tớch đề.
Đề bài: Anh (chị) cú suy nghĩ gỡ về hiện tượng: Thớ sinh bị xử lớ kỷ luật do vi phạm quy chế thi trong đú cú một số thớ sinh bị đỡnh chỉ thi chủ yếu do mang tài liệu vào sử dụng trong phũng thi.
-Đề bài yờu cầu: Bỡnh luận về một hiện tượng trong thi tuyển sinh.
-Yờu cầu bài viết đạt được một số ý sau:
*Mở bài: Nờu hiện tượng ,trớch dẫn đề ,nhận định
chung.
*Thõn bài:
+Phõn tớch hiện tượng:
° Hiện tượng thớ sinh vi phạm quy chế thi là một hiện tượng xấu nú chứng tỏ một bộ phận thớ sinh chưa cú thỏi độ học tập thi cử đỳng đắn.
° Hiện tượng sử dụng nhiều hỡnh thức tinh vi nhằm mang tài liệu vào phong thi chứng tỏ đó cú sự chuẩn bị cụng phu từ ở nhà (tức là cú chủ trương vi phạm hẳn hoi). Đú là hành động vi phạm cú ý thức.
° Toàn bộ hiện tượng đú núi lờn rằng một bộ phận thớ sinh muốn đạt kết quả bằng hành vi gian lận. +Bỡnh luận hiện tượng:
° Đỏnh giỏ chung về hiện tượng. ° Phờ phỏn cỏc biểu hiện sai trỏi. Thỏi độ học tập sai trỏi.
Thỏi độ gian lận, cố tỡnh vi phạm làm mất tớnh chất cụng bằng của kỳ thi.
* Kết bài: Kờu gọi học sinh cú thỏi độ đỳng đắn
trong thi cử đảm bảo chất lượng cỏc kỳ thi
-Yờu cầu về hỡnh thức thao tỏc lập luận bỡnh luận là chớnh, ngoài ra cần sử dụng biện phỏp lập luận phõn tớch, bỏc bỏ, so sỏnh.
2. Trả bài và tự sửa lỗi trờn lớp.
-Nhận xột về bài viết của học sinh về: +Nội dung.
Giỏo viờn lấy điểm vào số theo đơn vị lớp.
-Hoạt động 3: Dặn dũ.
-Giỏo viờn dặn học sinh ụn tập.
+Dựng từ, đặt cõu, diến đạt, chữ viết. +Ưu điểm, nhược điểm của bài viết.
-Học sinh trao đổi bài làm cho nhau để tham khảo đối chiếu so sỏnh giữa yờu cầu của đề bài và bài làm cụ thể của bản thõn từ đú rỳt ra ưu điẻm nhược điểm.
-Lấy điểm vào sổ lớp.
3. Tổng kết.
Tổng hợp điểm
Lớp Sĩ số 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
12 A 12A
4. Củng cố: Nắm nội dung bài.
5. Dặn dũ: Tiết sau học Đọc văn bài "Việt Bắc".
Tiết thứ: 25-26
Ngày sọan: 12 -8-2012
Ngày dạy:
VIỆT BẮC (Tiếp theo)
(Tố Hữu) A. MỤC TIấU:
Giỳp học sinh:
-Hiểu được "Việt Bắc" là một đỉnh cao của thơ Tố Hữu, một thành tựu nổi bật của thơ ca thời kỳ khỏng chiến chống Phỏp.
-Cảm thụ và phõn tớch được những giỏ trị đặc sắc của bài thơ: Khỳc hỏt õn tỡnh của những con người khỏng chiến với quờ hương đất nước, với nhõn dõn được thể hiện bằng một hỡnh thức nghệ thuật đậm đà tớnh dõn tộc.
-Qua bài thơ, thấy được một số nột cơ bản trong phong cỏch thơ Tố Hữu.
B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: C. CHUẨN BỊ : C. CHUẨN BỊ :
* Giỏo viờn : Soạn giỏo ỏn. * Học sinh : Soạn bài.
D. TIẾN TRèNH BÀI DẠY:
1. Ổn định lớp - kiểm tra sĩ số:
2. Kiểm tra bài cũ:
Hóy nờu những nột trong phong cỏch nghệ thuật thơ Tố Hữu?
3. Nội dung bài mới:
a. Đặt vấn đề: Tố Hữu là nhà thơ luụn bỏm sỏt cỏc sự kiện chớnh trị- xó hội của đất nước để sỏng tỏc. Mỗi tỏc phẩm của ụng đều gắn với một sự kiện nào đú của đất nước, của dõn tộc. Bài thơ "Việt Bắc" tiờu biểu cho đặc điểm này.
b. Triển khai bài dạy:
Hoạt động thầy và trũ Nội dung kiến thức
-Hoạt động 1: Giỏo viờn hướng dẫn học sinh tỡm hiếu hoàn cảnh sỏng tỏc và vị trớ của bài thơ.
Cõu hỏi: Bài thơ "Việt Bắc" cú vị trớ
gỡ đối với đời sống văn học dõn tộc.
-Hoạt động 2: Tỡm hiểu văn bản đoạn thơ.
Giỏo viờn hướng dẫn học sinh đọc đoạn thơ chỳ ý đọc đỳng giọng và rỳt ra nhận xột về:
+Khụng khớ buổi chia tay. +Kết cấu đoạn thơ.
+Giọng điệu đoạn thơ.
-Cõu hỏi 1: Người ở lại hay người ra đi lờn tiờng trước? Lời mở đầu cú tỏc dụng như thế nào trong đoạn thơ?
-Cõu hỏi 2: Anh (chị) hiểu như thế nào về cặp đại từ "mỡnh" và "ta"? Tố Hữu đó sử dụng cặp đại từ đú như thế noà trong đoạn thơ? Tỏc dụng của cỏch sử dụng đú?
-Cõu hỏi 3: Nỗi nhớ của người đi kẻ ở bộc lộ ở những phương diện nào?
-Cõu hỏi 4: Thiờn nhiờn được miờu tả ở những thời điểm nào? Đặc điểm chung là gỡ?