Một số thể thơ phổ biến hiện nay: 1 Thể năm chữ.

Một phần của tài liệu Giao an ngu van lop 12 (Trang 57 - 59)

1. Thể năm chữ.

a. Khổ thơ:

- Cú thể cú hoặc khụng cú khổ, mỗi khổ cú thể cú từ 4 dũng trở lờn.

-Số khổ trong bài cú thể nhiều hoặc ớt … + Vớ dụ: Tiếng thu.

b. Vần thơ: đa dạng (giỏn cỏch,vần liền,vần giao

nhau).

c. Hài thanh và ngắt nhịp:

- Thanh điệu: Tuy khụng giống thơ cổ song vẫn đảm bảo sự hài hoà về thanh điệu.

-Vớ dụ: Trước sõn anh thơ thẩn Đăm đắm trụng nhạn về Mõy chiều cũn phiờu bạt Lang thang trờn đồi quờ

(Tỡnh quờ - Hàn Mặc Tử)

-Nhịp điệu: Cú thể ngắt nhịp giống thơ ngũ ngụn truyền thống (2-3) hoặc ngắt nhịp khỏc (3-2).

2. Thể bảy tiếng.

a. Khổ thơ: cú thể chia khổ hoặc khụngmỗi khổ

thường cú 4 dũng3 lần điệp vần …

b. Vần:

- Mỗi khổ 1 vầnvần liền ở 2 dũng đầugiỏn cỏch ở dũng 3và điệp lại ở dũng 4(gần với thơ thất ngụn tứ tuyệt).

c. Hài thanh và ngắt nhịp:

- Thanh điệu cú sự đối xứng, hài hoà trong một dũng hoặc giữa hai dũng với nhau, sự hài hoà 57

vần, thanh điệu và nhịp điệu.

-Yờu cầu học sinh lấy vớ dụ.

-Giỏo viờn yờu cầu học sinh đọc lại bài "Đất nước" (Nguyễn Đỡnh Thi) và phõn tớch cỏc đặc điểm của thể thơ tự do…

thanh điệu bằng- trắc thể hiện cố định ở cỏc tiếng 2, 4. 6.

3. Thể tỏm tiếng:

a. Khổ thơ: Thơ 8 tiếng ớt chia khổ.b. Vần: Dựng vần chõn là chủ yếu. b. Vần: Dựng vần chõn là chủ yếu.

*Vớ dụ: "Đõy những thỏp gầy mũn vỡ mong đợi

Những đền xưa đổ nỏt dưới thời gian Những sụng vắng lờ mỡnh trong búng tối. Những tượng chàm lở lúi rỉ rờn than."

c. Hài thanh và ngắt nhịp:

- Thanh điệu cú sự hài hũa bằng trắc, thể hiện ở cỏc tiếng 3, 6, 8 của dũng thơ …

4. Thơ tự do:

a. Khổ thơ và dũng thơ: Phần lớn khụng chia khổ,

nếu chia khổ thỡ khụng đều, dũng thơ khụng hạn định số tiếng …

b. Vần: Thơ tự do cú thể cú vần hoặc khụng cú

vần.

c. Hài thanh và ngắt nhịp:

-Thanh điệu khụng cú luật nhưng vẫn nhịp nhàng, cõn đối.

-Nhịp thơ: Khụng theo luật mà ngắt nhịp theo cảm xỳc, ý nghĩa của mỗi dũng thơ và bài thơ.

4. Củng cố: Nắm: Luật thơ của một số thể thơ phổ biến của Việt Nam. 5. Dặn dũ: Tiết sau học Tiếng Việt.

Tiết thứ: 31

Ngày sọan: 20 -8-2012

Ngày dạy:

THỰC HIỆN MỘT SỐ BIỆN PHÁP TU TỪ NGỮ ÂMA. MỤC TIấU: A. MỤC TIấU:

Giỳp học sinh:

-Hiểu được một số biện phỏp tu từ ngữ õm thường gặp.

-Biết cỏch phỏt hiện, phõn tớch vận dụng một số phếp tu từ ngữ õm quen thuộc.

B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:

-Phỏt vấn. Đàm thoại.

C. CHUẨN BỊ :

* Học sinh : Soạn bài.

D. TIẾN TRèNH BÀI DẠY:

1. Ổn định lớp - kiểm tra sĩ số:2. Kiểm tra bài cũ: 2. Kiểm tra bài cũ:

Nờu khỏi niệm về "Luật thơ" và một số thể thơ phổ biến hiện nay?

3. Nội dung bài mới:

a. Đặt vấn đề:

b. Triển khai bài dạy:

Hoạt động thầy và trũ Nội dung kiến thức

-Hoạt động 1: Thực hành về phộp tu từ tạo nhịp điệu và õm hưởng thớch hợp.

Giỏo viờn hướng dẫn học sinh làm bài tập:

Một phần của tài liệu Giao an ngu van lop 12 (Trang 57 - 59)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(63 trang)
w