1. Đọc.
2. Tỡm hiểu đoạn trớch:
tộc. Đõy là một trong những tỏc phẩm tiờu biểu của trường ca về cuộc khỏng chiến chống đế quốc Mĩ.
Tỡm bố cục của đoạn trớch ? -Xỏc định đại ý của đoạn trớch ?
-Tư tưởng "Đất nước của nhõn
dõn" được tỏc giả cảm nhận như
thế nào? Giỏo viờn:
Đất Nước cú từ trong những truyện đời xưa, từ phong tục ăn trầu đến truyền thuyết "biết trồng
tre mà đỏnh giặc". Những hỡnh
ảnh này gợi cho ta liờn tưởng đến Sự tớch trầu cau, Truyện
Thỏnh Giúng gần gũi hơn cả
cuộc sống đời thường của mỗi con người. Thành ngữ dõn gian
"gừng cay muối mặn, "từ buổi cha mẹ thương nhau", đến cõu
chuyện đặt tờn cho cỏi kốo, cỏi cột "Hạt gạo phải một nắng hai
sương" và cuộc sống bề bộn
hàng ngày Đất Nước hiện lờn thật thiờng liờng và gần gũi, dễ cảm hoỏ và đi vào lũng mỗi người.
-Em cú nhận xột gỡ về những cảm nhận ấy của tỏc giả?
-Tại sao tỏc giả khụng tỡm đến những gỡ thuộc về Đất Nước hiện đại ngày nay?
* Đại ý: thể hiện tư tưởng: Đất Nước này là " Đất
nước của Nhõn Dõn" Từ đú thức tỉnh tuổi trẻ Miền
Nam hoà hợp vào cuộc đấu tranh hướng về nhõn dõn đất nước.
a. Đất nước của nhõn dõn: được cảm nhận ở những gúc độ khỏc nhau→ Từ đú nhà thơ thức tỉnh tuổi trẻ hướng về nhõn dõn đất nước.
-Tỏc giả nhỡn nhận đất nước trờn phương dịờn của ca dao thần thoại:
"Khi ta lớn lờn Đất Nước đó cú rồi
Đất Nước cú trong những cỏi ngày xửa ngày xưa mẹ thưũng hay kể
Cha mẹ thương nhau bằng gừng cay muối mặn"
=>Đất Nước cú từ rất xa -Đất Nước khụng chỉ bắt nguồn từ đời sống lam lũ, lo toan hàng ngày mà cũn bắt nguồn từ đời sống tỡnh cảm:
"Cha mẹ thương nhau
Và Đất là nơi anh đến trường Nước là nơi em tắm mỏt Đất Nước là nơi ta hũ hẹn
Đất Nước là nơi ta đỏnh rơi chiếc khăn trong buổi nhớ thầm"
→Tỡnh yờu đụi lỳa cũng làm nờn gương mặt tinh thần của Đất Nước.
=>Tỏc giả cảm nhận Đất Nước trờn nhiều bỡnh diện, phỏt hiện nhiều điều mới mẻ. Đất Nước là sự thống nhất hoà hợp của nhiều phương diện văn hoỏ phong tục truyền thống cả ca dao thần thoại cú những chuyện thuộc đời thường hàng ngàycũng cú những cỏi thuộc về vĩnh hằng.Trong đời sống con người cú cả cộng đồng,vỡ thế giọng thơ chuyển từ trữ tỡnh sang chớnh luận.
b. Đất Nước của nhõn dõn đó quy tụ cỏi nhỡn đưa đến những phỏt hiện mới mẻ, sõu sắc về lịch sử, địa lớ:
-Tư tưởng "Đất Nước này là Đất Nước của nhõn
dõn" đó quy tụ mọi cỏch nhỡn mới mẻ Tỏc giả đó
nhỡn nhận về Đất Nước trờn cỏc bỡnh diện về địa lớ, lịch sử, văn hoỏ.
- Những địa danh dũng sụng (Cửu Long, Chớn Rồng), đến tờn nỳi "Vọng Phu", những tờn đất gắn với tờn người (ễng Đốc, ễng Đen, Bà Đen, Bà
Điểm) đến gũ, đầm, bói, những danh lam thắng
cảnh (Hạ Long) đó gắn liền với dõn tộc, gắn với 53
-Nhà thơ thức tỡnh tuổi trẻ như thế nào?
Thơ Nguyễn Khoa Điềm trữ tỡnh mà chớnh luận là ở đú. Cỏc bỡnh diện lịch sử, địa lớ được nhỡn nhận bằng tõm hồn dạt dào cảm xỳc, gúp phần làm nổi bật cảm xỳc chủ đạo của bài thơ, làm nờn nột độc đỏo của thơ Nguyễn Khoa Điềm, khi viết về Đất Nước.
Nguyễn Khoa Điềm khụng dựng những từ, những luận điểm, những luận cứ cú tớnh chớnh luận mà bằng ngụn ngữ của đời thường. Tỏc giả cũng khụng hụ to, gọi giật của lời thơ tuyờn truyền, cổ động mà thơ vẫn đi vào lũng người đọc.
- Ở đoạn thơ này tỏc giả đó cảm nhận Đất Nước trờn những phương diện nào? Cỏch cảm nhận ấy cú gỡ mới mẻ?
cuộc sống con người. Từ đú lời thơ như thăng hoa, đỳc kết thành triết lớ sõu sắc:
ễi Đất Nước sau bốn nghỡn năm đi đõu ta cũng thấy
Những cuộc đời đó húa nỳi sụng ta
-Tỏc giả cất lờn tiếng gọi:
"Em ơi em"
Sau tiếng gọi ấy là sự giói bày:
Cú biết bao người con gỏi con trai
Trong bốn nghỡn lớp người giống ta lứa tuổi Họ đó sống và chết
Giản dị và bỡnh tõm Khụng ai nớ mặt đặt tờn
Nhưng họ đó làm ra Đất Nước
-Vai trũ của nhõn dõn toả sỏng trong sỏu cõu thơ triết lớ.
-Nhà thơ nhằm mục đớch thức tỉnh, lay động về nhận thức của tuổi trẻ miền Nam, cả nước núi chung, của tuổi trẻ cỏc thành phố, đụ thị trong vựng tạm chiếm núi riờng
c. Bốn cõu kết đoạn:
"ễi những dũng sụng bắt nước từ đõu
Mà khi về Đất Nước mỡnh thỡ bắt lờn cõu hỏt Người đến hỏt thỡ chốo đũ, kộo thuyền vượt thỏc Gợi trăm màu trờn trăm dỏng sụng xuụi"
=>Tư tưởng "Đất nước của nhõn dõn" đó cú từ truyền thống chỉ đến văn học hiện đại nú mới được nõng lờn thành đỉnh cao vỡ chỉ khi nào nhõn dõn thực sự làm chủ đời mỡnh thỡ mới làm chủ đất nước.
III. Tổng kết:
- Xem Sgk.
4. Củng cố: Nắm nội dung, nghệ thuật tỏc phẩm.
5. Dặn dũ: Tiết sau học Đọc văn "Đất nước" của Nguyễn Đỡnh Thi.
Đọc thờm: ĐẤT NƯỚC (Nguyễn Đỡnh Thi) A. MỤC TIấU: Giỳp học sinh:
-Cảm nhận được những cảm xỳc và suy nhgĩ của nhà thơ về đất nước qua những hỡnh ảnh mựa thu và hỡnh ảnh đất nước đau thương, bất khuất, anh hựng trong cuộc khỏng chiến chống Phỏp.
-Thấy được những đặc điểm nghệ thuật của bài thơ…
B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:
-Đọc diễn cảm Nờu vấn đề
C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:
* Giỏo viờn : Soạn giỏo ỏn. * Học sinh : Soạn bài.
D. TIẾN TRèNH BÀI DẠY:
1. Ổn định lớp - kiểm tra sĩ số:
2. Kiểm tra bài cũ: Quan niệm "đất nước của nhõn dõn" trong đoạn trớch "Đất Nước"
của Nguyễn Khoa Điềm?
3. Nội dung bài mới:
a. Đặt vấn đề: Quờ hương, đất nước là một trong những cảm hứng rộng lớn và lõu bền nhất của nhõn dõn. Việt Nam qua mọi thời kỳ lịch sử đó cú nhiều nhà thơ, nhà văn thành cụng ở đề tài này, nhà thơ Nguyễn Đỡnh Thi cũng đó gúp một tiếng núi của riờng mỡnh về quờ hương, đất nước mà tiờu biểu là bài thơ "Đất nước".
b. Triển khai bài dạy:
Hoạt động thầy và trũ Nội dung kiến thức
Giỏo viờn hướng dẫn học sinh tỡm hiểu tỏc giả và tỏc phẩm.
- Yờu cầu học sinh đọc phần tiểu dẫn
- Nờu vài nột về tỏc giả Nguyễn Đỡnh Thi ?
- Hoàn cảnh ra đời của bài thơ?
Bố cục của bài thơ?
- Nội dung của bài thơ ở phần đầu đề cập đến vấn đề gỡ? Nhận xột những yếu tố nghệ thuật làm nờn thành cụng của bài thơ?