Mơ hình xếp hạng tín dụng doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH giải pháp quản lý rủi ro tín dụng tại sacombank (Trang 48)

2.2 Thực trạng quản lý RRTD tại Sacombank

2.2.2.1 Mơ hình xếp hạng tín dụng doanh nghiệp

Đối tượng áp dụng: tất cả các doanh nghiệp, trừ trường hợp cấp tín dụng bảo đảm

100% bằng tiền gửi.

Đặc điểm của mơ hình: căn cứ vào các tiêu chí định tính và định lượng để tính điểm

− Tiêu chí định tính bao gồm 3 chỉ tiêu cấp 1 và trong các chỉ tiêu cấp 1 có các chỉ tiêu cấp 2, cụ thể:

 Trình độ quản lý (số năm hoạt động, kinh nghiệm quản lý của chủ sở hữu, tình hình quản lý, báo cáo tài chính có đúng thực tế);

 Chỉ tiêu ngành (sức hấp dẫn của ngành nghề kinh doanh);

 Đặc điểm kinh doanh của doanh nghiệp (kết quả kinh doanh tháng gần nhất, mức tăng trưởng doanh thu, kế hoạch kinh doanh, thị trường tiêu thụ, cơ cấu hàng tồn kho, tồn đọng lương, tồn đọng thuế, phụ thuộc vào người mua người bán, phịng cháy chữa cháy).

− Tiêu chí định lượng: căn cứ vào báo cáo tài chính của KH để tính ra các chỉ số tài chính: chỉ số thanh tốn, chỉ số hoạt động, chỉ số hiệu quả.

Kết quả xếp hạng: XHTD doanh nghiệp bao gồm 10 hạng từ 1 đến 10 với mức độ

tín nhiệm từ cao xuống thấp. Đối với doanh nghiệp xếp hạng 9 và 10 thì NH từ chối cấp tín dụng.

Ngồi ra kết quả XHTD doanh nghiệp cịn cho thấy các chỉ số: xác xuất vỡ nợ; tỷ lệ lỗ bình quân khi thanh lý tài sản bảo đảm, tỷ lệ tổn thất dự kiến (EL). Tuy nhiên, các chỉ số này chỉ mang tính hình thức chưa đạt được mục tiêu mà Basel II đề ra: chưa giúp NH xác định chính xác giá trị khoản vay, chưa phải là công cụ để nâng cao chất lượng của việc giám sát các khoản cấp tín dụng.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH giải pháp quản lý rủi ro tín dụng tại sacombank (Trang 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)