Kết quả của hoạt động quản lý rủi ro tín dụng

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH giải pháp quản lý rủi ro tín dụng tại sacombank (Trang 56 - 58)

2.2 Thực trạng quản lý RRTD tại Sacombank

2.2.4.2 Kết quả của hoạt động quản lý rủi ro tín dụng

Bảng 2.13: Chất lượng quản lý rủi ro tín dụng

Khoản mục Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010

Nợ quá hạn (tỷ đồng) 336 486 433 Tỷ lệ nợ quá hạn 0,996% 0,880% 0,560% Nợ xấu (tỷ đồng) 208 382 403 Tỷ lệ nợ xấu (NPL) 0,620% 0,688% 0,521% Tỷ lệ an toàn vốn (CAR) 12,16% 11,41% 9,97% Tỷ trọng cho vay/huy động 57,00% 64,00% 61,4%

“Nguồn: Báo cáo thường niên của Sacombank năm 2010” [3]

Suy thoái kinh tế vừa qua đã ảnh hưởng nghiêm trọng đến khả năng trả nợ của KH, đến nay tuy tình hình khó khăn đã được cải thiện nhưng vẫn cịn những tồn tại nhất định. Tỷ lệ nợ quá hạn năm 2010 ở mức 0,560%, giảm mạnh 0,32% so với năm 2009, cho thấy tỷ lệ nợ quá hạn vẫn được duy trì ở mức an tồn. Đây một nỗ lực rất lớn trong việc quản lý RRTD. Sacombank đã thành lập các Ban, Phân ban ngăn chặn và xử lý nợ ngay từ đầu năm nhằm phát huy tối đa kinh nghiệm xử lý nợ; triển khai việc tái thẩm định tài sản đảm bảo; đánh giá các khoản vay và cam kết ngoại

ba năm gần đây, tỷ lệ nợ quá hạn và tỷ lệ nợ xấu ln duy trì thấp hơn 1%. Đây là thành cơng của Sacombank trong điều kiện kiện khó khăn của những năm gần đây.

Bảng 2.14: Tỷ lệ nợ xấu tại một số ngân hàng thương mại

STT Ngân hàng 2008 2009 2010

1 NH TMCP Á Châu 0.90% 0.41% 0.37%

2 NH Xuất Nhập Khẩu Việt Nam 4.71% 1.83% 1.81% 3 NH TMCP Kỹ Thương 2.56% 2.40% 2.50% 4 NH TMCP Sài Gòn Hà Nội 1.89% 2.52% 1.90% 5 NH Công Thương Việt Nam 1.81% 0.06% 1.08% 6 NH Ngoại Thương Việt Nam 4.63% 2.41% 3.26% So sánh với các NH khác thì tỷ lệ nợ xấu của Sacombank ở mức khá thấp cho thấy nỗ lực của Sacombank trong cơng tác phịng ngừa RRTD và những giải pháp quản lý rủi ro của Ban điều hành đã đạt hiệu quả cao.

Biểu đồ 2.2: Các chỉ số an toàn

Tỷ lệ an toàn vốn tại thời điểm cuối năm 2010 là 9,97%, giảm 1,44% so với thời điểm cuối năm 2009. Tỷ lệ an toàn vốn giảm liên tục trong các năm gần đây là dấu hiệu cho thấy tốc độ tăng trưởng dư nợ là quá nhanh so với tốc độ tăng trưởng vốn tự có. Cho nên, Sacombank nên chú trọng đến chỉ số đảm bảo an toàn vốn trong hoạt động kinh doanh nhằm nâng cao chất lượng cơng tác quản lý rủi ro tín dụng.

Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 0.000% 2.000% 4.000% 6.000% 8.000% 10.000% 12.000% 14.000% 0.996% 0.880% 0.560% 0.620% 0.688% 0.521% 12.16% 11.41% 9.97% Tỷ lệ nợ quá hạn Tỷ lệ nợ xấu Tỷ lệ an toàn vốn

Tỷ trọng cho vay trên tổng nguồn vốn huy động ln được duy trì ở mức trung bình và thấp hơn so với tỷ lệ quy định là 80%.

Tuy dư nợ cho vay tăng trưởng nhanh qua các năm, Sacombank vẫn kiểm sốt tốt tình hình nợ xấu, tỷ lệ nợ q hạn ln duy trì ở mức thấp và thấp hơn nhiều so với tỷ lệ quy định của NHNN, chất lượng tín dụng ln đi đơi với quy mơ tín dụng.

Mặc dù, quy trình quản lý rủi ro tín dụng đã giúp hoạt động tín dụng tại Sacombank phát triển an toàn bền vững. Tuy nhiên, trên thưc tế rủi ro tín dụng vẫn thường xuyên xảy ra, các khoản nợ quá hạn mới vẫn phát sinh do đó ta cần tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng xuất phát từ cá nhân nào, khâu nào, bộ phận nào, trong giai đoạn nào trong thời gian qua tại Sacombank để tìm ra phương pháp quản lý nhằm hạn chế, phịng ngừa rủi ro tín dụng.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH giải pháp quản lý rủi ro tín dụng tại sacombank (Trang 56 - 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)