doanh của Cảng Bến Nghé:
Yếu tố “Tăng trưởng kinh tế ổn định” (vùng kinh tế trọng điểm phía
Nam) nên nhu cầu xuất nhập khẩu và lưu chuyển hàng hóa khá tốt. Tuy nhiên do hiện nay do bị giới hạn bởi độ cao tĩnh không cuả Cầu Phú Mỹ nên cũng sẽ ảnh hưởng đến sản lượng khai thác của các cảng trong khu vực nội thành.
Yếu tố “Không phải di dời cảng”, theo quy hoạch của UBNDTP thì 2 bến cảng thuộc cảng Sài Gòn là Nhà Rồng và Khánh Hội, Ba Son và Tân Thuận Đông bắt đầu phải di dời từ cuối 2010, nhưng cảng Bến Nghé thì sớm nhất là 2020 mới phải di dời ra khỏi khu vực nội thành.
Yếu tố “Cơ hội hợp tác”:
Theo đánh giá của BGĐ thì Cảng Bến Nghé chưa vận dụng hiệu quả yếu tố cơ hội này, do chưa nắm bắt kịp thời về nhu cầu của thị trường và chưa có chiến lược để hợp tác đầu tư nên đã bỏ qua một số cơ hội hợp tác đầu tư phát triển mở rộng quy mô, gia tăng sức cạnh tranh.
Hai yếu tố “Được sự hỗ trợ của UNDTP” và “Chính sách ưu đãi của
Chính Phủ về phát triển cảng biển” được Cảng Bến Nghé xếp loại là khá quan trọng, đề cao những cơ hội, lợi thế do nhà nước mang đến, quyết định sự
cần phải thay đổi vì thị trường vận tải Việt Nam phải mở rộng theo cam kết
của WTO sau 2011 điều này đồng nghĩa với việc Cảng Bến Nghé khơng cịn
nhận được những hỗ trợ, ưu đãi từ nhà nước để đảm bảo sự cạnh tranh công
bằng. Cảng Bến Nghé đã và đang tham gia đầu tư xây dựng và quản lý khai
thác Cảng container Phú Hữu tại Quận 9 với diện tích 24ha và 600m xây
dựng cầu cảng, có khả năng tiếp nhận tàu lên đến 25.000DWT đã chính thức
đi vào hoạt động tháng 6/2010 nhưng hệ thống giao thông đường bộ ngoài
cảng chưa được thiết lập do UBNDTP giải ngân, hiện nay Cảng Phú Hữu chỉ vận chuyển theo đường sông để đưa hàng vào nội địa thông qua Cảng Bến
Nghé.
Yếu tố “Vị trí địa lý thuận tiện, cạnh trung tâm thành phố, gần trục lộ giao thơng chính”: Cảng Bến Nghé nằm trên Sơng Sài Gịn, tồn cảng có 4 cầu cảng với tổng chiều dài là 816m, có thể tiếp nhận tàu có tải trọng lên đến 36.000 tấn, với 11.520m2 kho và hơn 200.000m2 bãi chứa container, trong đó có 5.000m2 chứa container lạnh, với tải trọng đồng đều 4 tấn/m2, có khả năng chất xếp 4 lớp container có hàng. Vị trí của Cảng Bến Nghé nằm cạnh trung tâm thành phố, gần trục lộ giao thơng chính, có diện tích bãi lớn, cầu cảng dài, khả năng tiếp nhận tàu tốt. Thuận lợi của Cảng Bến Nghé là vị trí địa lý, do nằm cạnh các trục lộ giao thơng chính, là cảng nằm sâu trong nội địa
nhưng có diện tích bãi lớn, cầu cảng dài, độ sâu của luồng ít phải nạo vét, vị trí dịng sơng tương đối thẳng, luồng chảy ổn định giúp tàu cập an toàn hơn so với các cảng khác. Do đặc thù của ngành kinh doanh cảng biển phụ thuộc vào vị trí địa lý nên áp lực cạnh tranh ít bị ảnh hưởng bởi các cảng khu vực miền Bắc và miền Trung, chỉ chịu áp lực từ các cảng miền Nam, đặc biệt là các
cảng trong khu vực Thành phố Hồ Chí Minh.
Yếu tố “Kế hoạch kinh doanh được thiết lập cụ thể” được đánh giá ở
Yếu tố “Chức năng nhiệm vụ của các phịng ban trong cơng ty được
phân định rõ ràng và tuân thủ thực hiện”, chức năng, nhiệm vụ của các phịng ban trong cơng ty đã được quy định rõ ràng, cụ thể bằng văn bản.
Các yếu tố “Các quyết định, chủ trương của cấp trên của cấp trên được phổ biến kịp thời và đầy đủ đến từng nhân viên”, “Tính chủ động kịp thời
trong việc ra quyết định của các cấp quản lý” và “Nhân viên nắm được định
hướng, mục tiêu phấn đấu phát triển của công ty” đều có điểm đánh giá ở mức trung bình nê trong thời gian tới Cảng Bến Nghé cần khắc phục các điểm yếu này.
Yếu tố “Công nghệ hiện đại phục vụ sản xuất kinh doanh của công ty”:
Phụ lục 15: Thiết bị phục vụ sản xuất kinh doanh của Cảng Bến Nghé
“Năng suất xếp dỡ trung bình 20 container/giờ/cần cẩu. Xếp dỡ các thiết bị dự án đồng bộ, sản phẩm thép, hàng hóa thơng thường khác đạt năng suất trung bình 2.500 tấn/ngày/cần cẩu. Thiết bị làm hàng rời đã được trang bị 10 dây chuyền tự động, đạt 25 tấn/giờ/dây chuyền, chuyên xếp dỡ và đóng
bao hàng phân bón, lúa mì, đường thô, thức ăn gia súc…” (Nguồn: Cảng Bến Nghé)
Về trang thiết bị làm hàng container được trang bị hiện đại nhưng vẫn
chưa theo kịp với quy mô trang bị thiết bị đồng bộ của các cảng chuyên làm
hàng container hiện nay như Tân Cảng – Cát Lái, VICT, ICD Phước Long, Cảng Sài Gòn. Hàng rời hiện nay cũng đã chiếm một tỉ trọng đáng kể so với tổng sản lượng của cảng. Phương tiện xếp dỡ được trang bị đồng bộ nên đảm bảo được năng suất làm hàng, công nhân xếp dỡ cho Cảng Bến Nghé 100% là thuê ngoài, do đó trình độ chun mơn của người lao động chưa cao nên dẫn tới việc khai thác hàng rời chưa đạt năng suất theo yêu cầu. Công tác sửa
chữa, bảo dưỡng trang thiết bị còn chậm nên chưa đáp ứng được yêu cầu sản xuất kinh doanh.
Yếu tố “Khả năng tài chính của cơng ty”:
Bảng 2.2 Kết quả hoạt động kinh doanh của Cảng Bến Nghé Giai đoạn 2005 – 2009
Đơn vị tính: VNĐ NĂM TỔNG TÀI SẢN VỐN LƯU ĐỘNG DOANH THU LỢI NHUẬN
2005 162.994.611.973 77.808.357.493 89.911.490.333 8.186.112.251 2006 186.136.947.689 102.229.069.555 103.350.212.723 11.134.502.851 2006 186.136.947.689 102.229.069.555 103.350.212.723 11.134.502.851 2007 264.942.369.777 138.041.841.582 137.897.375.934 17.913.440.740 2008 456.236.192.009 244.715.284.981 233.587.620.448 31.568.350.000 2009 558.700.385.172 176.288.217.087 204.020.854.767 21.960.822.917 (Nguồn: Cảng Bến Nghé) Yếu tố “Chính sách giá cả”:
Cảng Bến Nghé là thành viên của Hiệp hội cảng biển Việt Nam, do đó khi xây dựng biểu giá cước phải tham khảo dựa trên mức giá sàn của hiệp hội, nhìn chung Cảng Bến Nghé thực hiện khá tốt, đúng theo quy định của hiệp
hội và của nhà nước.
Lợi thế của Cảng Bến Nghé và Tân Cảng Sài Gịn là đội ngũ cơng nhân bốc xếp hàng hóa là hồn tồn th ngồi, cảng ký hợp đồng với các doanh nghiệp tư nhân chun mơn hóa thực hiện. Đây là sự khác biệt lớn nhất giữa Cảng Bến Nghé và Cảng Sài Gịn. Việc xếp dỡ hàng hóa trên cơ sở thuê ngoài hoàn toàn sẽ chi trả cho các doanh nghiệp thuê ngoài là 50% giá cước thu của chủ hàng, 50% Cảng Bến Nghé giữ lại cho chi phí quản lý, điều này dẫn tới cơ cấu nhân sự gọn nhẹ, công tác quản lý dễ dàng hơn.
Chi phí về tiền lương của Cảng Sài Gòn chiếm 38%, Cảng Bến Nghé chiếm 25%, Tân Cảng chiếm 21% tổng doanh thu. (Nguồn Cảng Bến Nghé).
Yếu tố “Hệ thống thiết bị công nghệ thông tin hiện đại (phần mềm)”: Cảng Bến Nghé áp dụng công nghệ thông tin trong quản lý và điều
hành sản xuất kinh doanh, ứng dụng web để tra cứu và luân chuyển văn thư
trong và ngoài cảng.
Tuy đã áp dụng công nghệ thông tin vào công tác quản lý và điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh nhưng chưa đem lại hiệu quả như mong muốn, chưa theo kịp với phần mềm quản lý khai thác của Tân Cảng, cảng Sài Gòn,
cảng VICT do chi phí để đầu tư cho trang bị mới phần mềm nhập khẩu khá
cao và tâm lý ỷ lại vào sự hỗ trợ của Chính Phủ.
Yếu tố “Chính sách lương thưởng tạo động lực làm việc cho người lao
động”: Cảng Bến Nghé đang áp dụng chính sách trả lương theo sản lượng
hàng hóa thơng qua, chưa có chính sách tiền lượng cụ thể cho chuyên viên phòng Kinh doanh, nhân viên kho hàng và bộ phận cơ giới bắt buộc phải làm ca đêm vì phải đảm bảo hoạt động 24/24.
Yếu tố “Cơng ty có chính sách về đào tạo và tái đào tạo cho đội ngũ lao
động”: Cảng Bến Nghé chú trọng đào tạo và tái đào tạo trên cở sở định hướng
phát triển của công ty.