Các nhân tố bên ngoài ngân hàng

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH giải pháp gia tăng quy mô vốn tực có của ngân hàng thông qua hoạt động sát nhập, mua lại (Trang 53 - 58)

2.2. Thực trạng gia tăng vốn tự có của NHTM Việt Nam thông qua hoạt động

2.2.2.1. Các nhân tố bên ngoài ngân hàng

Sự tham gia của các ngân hàng nước ngoài là một trong các nhân tố gây sức ép cạnh tranh ngày càng lớn trong ngành. Bằng các cam kết song phương và đa phương, nước ta bước vào hội nhập kinh tế quốc tế bằng việc đón nhận sự tham gia của các đối tác nước ngoài vào thị trường nội địa. Xu thế đó ngày càng phát triển và

đem lại khơng ít thuận lợi cũng như khó khăn cho các doanh nghiệp Việt Nam nói

chung và ngành ngân hàng nói riêng trong nhiều năm trở lại đây, đặc biệt sau thời điểm 01/4/2007 vì đây là thời điểm mà từ đó về sau các ngân hàng nước ngồi được

chính thức thành lập chi nhánh 100% vốn nước ngồi tại Việt Nam.

Tính đến thời điểm 30/6/2011, hệ thống các TCTD Việt Nam bao gồm: 5

NHTM nhà nước, 1 NH chính sách xã hội, 1 NH phát triển, 37 NH TMCP, 5 NH liên doanh, 5 NH 100% vốn nước ngoài, 48 chi nhánh NH nước ngoài, 48 VPĐD nước ngồi, 17 cơng ty tài chính và 13 cơng ty cho thuê tài chính. Nếu tính đến số lượng và thị phần thì các TCTD này chiếm tỷ lệ không lớn, chỉ xấp xỉ 20%. Tuy nhiên trong tương lai thì khối ngân hàng ngoại cũng có thể trở thành một cản trở khơng nhỏ đối với hoạt động kinh doanh của các ngân hàng nội địa.

Bảng 2.6: Một số chỉ tiêu của hệ thống các TCTD tại Việt Nam

(tại thời điểm 31/12/2010)

Khối TCTD Số lượng Vốn điều lệ (%) Tổng tài sản (%) Huy động vốn (%) Tổng dư nợ (%) Khối NHTMNN 5 26.96 40.68 45.34 51.28 Khối NHTMCP 37 49.61 43.61 44.26 35.32 Khối NH có yếu tố nước ngồi 58 14.70 10.98 6.70 8.94 Khối cơng ty TC, cho thuê TC 30 7.69 3.80 2.67 3.21

QTDNDTƯ 1 0.60 0.26 0.22 0.22

QTDNDCS 1.057 0.44 0.67 0.81 1.03

Toàn hệ thống 100 100 100 100

Nguồn: NHNN, khơng tính Ngân hàng Chính sách Xã hội Việt Nam, Ngân hàng Phát triển Việt Nam và tổ chức tài chính vi mơ

Thị trường tài chính của Việt Nam cịn khá non trẻ, phần lớn các NHTMCP kể cả NH TMCP nhà nước đều có quy mơ trung bình và nhỏ so với các ngân hàng trong khu vực. Nếu xét về tiềm lực vốn thì chỉ có thể điểm qua 6/39 ngân hàng TMCP có

vốn điều lệ trên dưới 10.000 tỷ (Vietinbank, Vietcombank, Eximbank,

Saccombank, ACB và Techcombank), trong đó 3 cái tên đầu tiên đều có xuất thân từ ngân hàng quốc doanh. Số 33 ngân hàng cịn lại đa phần đều có quy mơ nhỏ lẻ. Đặc điểm của các ngân hàng này là tập trung kinh doanh dịch vụ ngân hàng bán lẻ, chủ yếu ở các nội đơ lớn và mạng lưới cịn rất mỏng. Những yếu điểm như vậy khiến cho các ngân hàng này khơng khỏi lo lắng tìm kiếm đối tác là các định chế tài chính lớn để tồn tại. Trong khi các ngân hàng ngoại có lợi thế với những hậu thuẫn vững chắc từ những định chế tài chính lớn, kinh nghiệm và cơng nghệ hiện đại, việc

cạnh tranh để giành thị phần dựa phần nào nghiêng về phía ngoại. Trong khi các ngân hàng nội lại vượt trội về mức độ quen thuộc với thị trường, thị phần lớn sẵn có.

Bảng 2.7: Vốn điều lệ của một số NHTM trong khu vực năm 2009

Đơn vị: Triệu USD

Quốc gia Vốn Quốc gia Vốn

INDONESIA MALAYSIA

Bank Mandiri 2.122 Maybank 4.102

Bank BNI 1.499 Public bank (PBB) 2.382

Bank Rakyat Indonesia 1.070 AMMB Holding 1.476

Bank Danamon Indonesia 807 RHB Bank Berhad 1.179

Panin Bank 363 Hong Leong Bank 1.128

VIETNAM THAILAND

Vietinbank 577 Bangkok Bank 3.178

BIDV 724 Siam Commercial Bank 2.189

Vietcombank 621 Kasikornbank 1.996

Agribank 1062 Krung Thai Bank 1.837

Sacombank 344 Siam City Bank 853

ACB 401 Thai Military Bank 802

Techcombank 355 Bank of Ayudhya 771

PHILIPINES SINGAPORE

Bank of Philippine Islands 975 DBS Bank 9.623 Metropolitan Bank Et

Trust Company 704 United overseas Bank 6.297

Equitable PCI Bank 464 Oversea-Chinese Banking Corp. 5.589

Nguồn: www.thebanker.com/top1000

Mặc dù chính phủ Việt Nam vẫn đang duy trì những quy định nhằm bảo vệ

các ngân hàng trong nước trước sức ép đến từ bên ngồi như việc hạn chế tỷ lệ góp vốn tại các NHTM, quy định về thành lập ngân hàng con, ngân hàng 100% vốn nước ngoài tại Việt Nam. Song, những cam kết quốc tế song phương cũng như đa phương mà đặc biệt là cam kết trong lộ trình gia nhập WTO đã và đang nhanh chóng được thực hiện. Những rào cản thương mại ngăn cách thị trường trong và ngoài nước

những con cá lớn và những con cá bé trong mơi trường bình đẳng mà những con cá bé khơng cịn được bảo hộ nhiều như trước nữa. Khách quan mà nói, trên một số thị trường nhất định, khối ngân hàng ngoại có sức ảnh hưởng khác nhau. Chẳng hạn,

đối với thị trường tiền tệ nơi mà các ngân hàng là các đối tượng kinh doanh chủ yếu,

các ngân hàng ngoại chỉ chiếm tỷ lệ khiêm tốn song hoạt động của họ đang dần hiệu quả. Bằng chứng là năm 2009, khối này vẫn kinh doanh có lãi với lợi nhuận xấp xỉ 18% mặc dù mới gia nhập thị trường, trong khi đó khơng ít ngân hàng trong nước

điêu đứng do tác động khủng hoảng tài chính.

Từ sức ép đó, q trình phát triển tự nhiên sẽ đào thải những cá thể ốm yếu, không khỏe mạnh. Có thể gọi đây là q trình thanh lọc để cho ra đời một môi trường cạnh tranh mạnh mẽ hơn của những đối thủ xứng đáng thật sự để từ đó lành mạnh hóa thị trường và đem lại lợi ích tối đa cho người tiêu dùng sản phẩm, dịch vụ. Kết cục của những “con cá bé” trong cuộc chiến này khơng gì khác ngồi việc phải “vịn” vào “con cá lớn” khác hoặc bị những con cá này “nuốt chửng”. Khi đó, sáp nhập, mua bán là tất yếu.

Sức ép tăng vốn điều lệ được coi là một trong những nhân tố quan trọng nhất thời điểm này thúc đẩy việc mua bán cổ phần giữa các ngân hàng với nhau. Nhằm thanh lọc thị trường và tăng hiệu quả hoạt động, Chính phủ đã lần lượt ban hành các văn bản pháp quy bắt buộc các ngân hàng kinh doanh dịch vụ ngân hàng phải đảm bảo mức vốn pháp định thì mới được tiếp tục hoạt động trên thị trường. Các ngân

hàng, TCTD phi ngân hàng, các ngân hàng bảo hiểm sẽ khơng q nóng vội để thực hiện bán hay mua cổ phần với đối tác chiến lược khi việc mua bán đó khơng thực sự cấp thiết, khơng quyết định sự tồn vong của chính ngân hàng mình. Năm 2011 là mốc quan trọng đối với những ngân hàng kinh doanh dịch vụ ngân hàng để tăng vốn điều lệ đủ điều kiện hoạt động. Theo Nghị định 141/2006/NĐ-CP về danh mục vốn pháp

định của TCTD được cấp phép, đến 31/12/2010 (sau đó gia hạn đến 31/12/2011) các

TCTD được cấp phép thành lập và hoạt động phải có tổng vốn điều lệ thực góp hoặc

tư, ngân hàng hợp tác). Con số này đối với ngân hàng chính sách, ngân hàng pháp triển là 5.000 tỷ VND.

Tuy nhiên theo lộ trình tăng vốn của NHNN, thì các NHTM phải có mức vốn

điều lệ tối tiểu là 5.000 tỷ vào năm 2012 và đạt 10.000 tỷ vào năm 2015. Đây là một

trong những nhân tố chủ yếu khiến cho cuộc đua tăng vốn cổ phần trở nên “nóng”

hơn bao giờ hết, nhất là đối với những ngân hàng mà mức vốn pháp định còn cách xa ngưỡng 5.000 tỷ.

Biểu đồ 2.2: Lộ trình tăng vốn của NHNN

0 2000 4000 6000 8000 10000 Ng h ìn t đồ ng 2008 2010 2012 2015

Vốn điều lệ tối thiểu của NHTM

Vốn điều lệ

Thêm vào đó, hành lang pháp lý cũng ảnh hưởng khơng nhỏ tới thị trường

M&A. Nhìn chung, tại Việt Nam chưa có một bộ Luật quy định về M&A ngân hàng song cũng đã có những quy định cơ bản bằng những điều khoản trong Luật Ngân

hàng 2005, Luật Cạnh tranh 2004, Luật đầu tư 2005, Luật đầu tư chứng khoán 2006... cùng với một số văn bản dưới luật khác. Mặc dù hoạt động mua bán ngân hàng,

nhượng bán cổ phần thực chất là việc người mua và người bán tự tìm đến với nhau và thực hiện thương thương vụ, song cần có những quy định cụ thể hướng dẫn thi hành, kết thúc và các vấn đề pháp lý hậu M&A cũng như ngăn chặn tình trạng cạnh tranh khơng lành mạnh hay độc quyền lũng đoạn thị trường. Về mặt này, pháp luật

Việt Nam vẫn chưa thực sự đi sâu đi sát với diễn biến thị trường và gây khơng ít khó khăn, bỡ ngỡ khi ngân hàng tiến hành các thủ tục M&A cần thiết.

Thời gian gần đây, cùng với sự gia tăng thương thương vụ M&A, đã có

nhiều văn bản của các cơ quan quản lý hướng dẫn cụ thể hơn cho các ngân hàng thực hiện kế hoạch của mình. NHNN đã ban hành Thơng tư 04/2010/TT-NHNN

quy định việc sáp nhập, hợp nhất, mua lại các TCTD. Thông tư, Nghị định hướng

dẫn hoạt động mua bán cổ phần, mua bán ngân hàng đang trong q trình được

hồn thiện. Hiện nay, chưa có quy định cụ thể cả đối với ngân hàng trong nước lẫn ngân hàng nước ngoài. Tuy nhiên, việc tái cấu trúc ngân hàng và thị trường bằng mua bán, sáp nhập đang được các cơ quan quản lý khuyến khích. Đây đã là một

thuận lợi khơng nhỏ để các bên tiến hành hợp tác. Song, sẽ là cản trở lớn nếu Nhà nước khơng mau chóng hồn thiện những văn bản pháp quy cần thiết quy định, hướng dẫn thủ tục này.

Tác động của khủng hoảng kinh tế tài chính thế giới, khủng hoảng kinh tế, tài

chính thế giới đã tác động xấu đến nền kinh tế tồn cầu, trong đó có các định chế tài chính, ngân hàng từng tồn tại bền vững nhiều thập kỷ như UniCredit, Merrill Lynch, Citi Group, JP Morgan Chase... Theo quy luật thị trường, tất yếu hàng loạt các thương vụ mua bán, sáp nhập (M&A) các cơng ty tài chính, ngân hàng đã, đang và sẽ diễn ra, nhất là ở Mỹ trong thời gian qua. Trong bối cảnh đó, các ngân hàng Việt Nam cũng khó tránh khỏi tình trạng này.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH giải pháp gia tăng quy mô vốn tực có của ngân hàng thông qua hoạt động sát nhập, mua lại (Trang 53 - 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)