1.3.3 .Kinh nghiệm kiểm soát rủi ro trên thị trường OTC tại Anh
2.1.4. Thị trường UPCoM
2.1.4.3. Nhận xét về thị trường UPCoM
Mặt tích cực
Tham gia thị trường UPCoM cũng có nghĩa là nhà đầu tư giao dịch cổ phiếu chưa niêm yết sẽ khơng cịn phải mua bán theo kiểu trao tay, qua điện thoại, tin nhắn…, thiếu khung pháp lý như hiện nay. Độ an toàn khi giao dịch trên thị trường UPCoM thể hiện ở chỗ nhà đầu tư phải có tiền trong tài khoản mới thực hiện được lệnh mua và phải có chứng khốn trong tài khoản thì mới thực hiện được lệnh bán. Đặc biệt, tại thị trường UPCoM, với sự có mặt của các cơng ty chứng khốn với vai trò là tổ chức cam kết hỗ trợ, đơn vị trung gian kết nối giữa nhà đầu tư, công ty với SGDCK Hà Nội, nhà đầu tư sẽ giảm thiểu thời gian tìm kiếm đối tác, giảm thiểu các rủi ro, tiết kiệm chi phí giao dịch, đảm bảo công khai giá và khối lượng giao dịch.
Tham gia UPCoM, doanh nghiệp phải chú trọng công bố thông tin hơn nên tạo sự minh bạch, đảm bảo quyền lợi cũng như giảm thiểu các rủi ro mà nhà đầu tư thường gặp khi giao dịch trên thị trường OTC hiện nay. Xét ở khía cạnh nào đó, sàn UpCoM không thanh khoản bằng các “chợ” OTC nhưng ngược lại giúp cho hàng trăm cổ phiếu nhỏ được nhiều nhà đầu tư biết tới.
Thông qua UPCoM, nhà đầu tư sẽ giảm thiểu thời gian tìm kiếm đối tác, giảm thiểu các rủi ro, tiết kiệm chi phí giao dịch, đảm bảo công khai giá và khối lượng giao dịch.
Nhưng quan trọng hơn là khi tham gia thị trường UPCoM, nhà đầu tư sẽ giao dịch tập trung hơn, bởi trong điều kiện hiện nay, nhiều cổ phiếu OTC gần như khơng có giao dịch.
Quy trình quản lý rủi ro của “sàn” này rất an tồn, theo đó người mua cổ phiếu phải đảm bảo có tiền, người bán cổ phiếu phải đảm bảo có cổ phiếu. Khi giao dịch mua bán thành cơng, số dư chứng khốn sẽ được chuyển ngay vào tài khoản của người mua. Tiền cũng được chuyển ngay vào tài khoản của người bán. Còn các cơng ty có cơ hội quảng bá rộng rãi về mặt thương hiệu, tăng thị phần, tạo thuận lợi trong việc huy động vốn khi cơng ty có nhu cầu
Sự ra đời của sàn UPCoM đã đánh dấu một bước tiến trong quá trình phát triển và hồn thiện hệ thống tổ chức của TTCK, góp phần vào q trình hồn thiện hệ thống thể chế thị trường tài chính Việt Nam. Đây là bước thử nghiệm cần thiết trước khi chúng ta hội đủ các điều kiện để thiết lập TTCK phi tập trung với sự tham gia của các nhà tạo lập thị trường, hoạt động theo mơ hình như thơng lệ quốc tế. Có thể nói cơ chế giao dịch ban đầu của mơ hình này đã đạt được một số đóng góp chính như sau:
- Đã góp phần hỗ trợ tích cực cho tiến trình cổ phần hố DNNN và gắn kết giữa cổ phần hoá với niêm yết, đăng ký giao dịch trên TTCK. Thực hiên cơ chế đấu giá bán cổ phần DNNN cổ phần hóa, bán bớt cổ phần nhà nước nắm giữ một cách công khai, minh bạch trên cơ sở cung cấp cho công chúng đầu tư đầy đủ thông tin về doanh nghiệp để tham dự đấu giá, khắc phục được tình trạng cổ phần hố khép kín trong nội bộ như trước đây. Q trình đấu giá được thực hiện cơng khai, người đầu tư tham gia nhiều hơn, giá trị doanh nghiệp được xác định một cách khách quan theo hướng thị trường, đảm bảo hài hồ lợi ích của các tổ chức, cá nhân đầu tư, doanh nghiệp cổ phần hoá và tài sản nhà nước trong doanh nghiệp. Qua đó doanh nghiệp được tiếp cận với TTCK ngay từ đầu, hiểu được những lợi ích và những cơ
hội do TTCK mang lại, uy tín và hình ảnh của doanh nghiệp được nâng lên, với số cổ đơng rộng rãi bên ngồi cơng ty sẽ góp phần nâng cao vị thế cơng ty, thực hiện quản trị công ty tốt.
- Với cơ chế đăng ký giao dịch và thủ tục chấp thuận do SGDCK Hà Nội quyết định, hệ thống giao dịch khá linh hoạt (báo giá điện tử; thoả thuận), SGDCK Hà Nội mở ra cơ hội để các doanh nghiệp chưa niêm yết có điều kiện đăng ký giao dịch, thu hẹp thị trường cổ phiếu tự do và tạo điều kiện cho các doanh nghiệp tham gia huy động vốn thông qua hoạt động phát hành chứng khoán trên TTCK tập trung mà minh chứng là các kết quả về quy mô giao dịch, mức vốn hóa thị trường như đã trình bày ở phần trên. Đây là một bước chuẩn bị để tiến tới xây dựng một thị trường OTC hiện đại tại Hà Nội trong thời gian tới.
- Là kênh huy động vốn hữu hiệu cho các doanh nghiệp để đáp ứng kịp thời kế hoạch kinh doanh của mình.
- UPCoM ra đời, mở ra nhiều cơ hội đầu tư mới cho các nhà nhà đầu tư bên cạnh việc đầu tư các chứng khoán niêm yết chính thức tại SGDCK Hà Nội và SGDCK Tp. Hồ Chí Minh.
Theo kết qủa khảo sát các nhà đầu tư thì mặt tích cực của UPCoM được thể hiện qua các điểm sau: ít rủi ro hơn (41.2%), chuyên nghiệp hơn (29.7%), thanh khoản cao hơn (17.6%) và thuận tiện hơn (11.5%) so với OTC tự do10. Cũng với câu hỏi đó, với các nhân viên cơng ty chứng khốn thì 50% cho rằng ít rủi ro, 25% là do thuận tiện, cịn chun nghiệp và tính thanh khoản cao mỗi yếu tố chiếm 12.5%11. Ở đây có sư khác biệt một chút trong góc nhìn cùa nhà đầu tư và của các nhân viên cơng ty chứng khốn về mặt tích cực của UPCoM. Tuy nhiên, nhìn chung thì yếu tố ít rủi ro hơn OTC tự do được đánh giá cao, điều đó chứng tỏ nhà đầu tư rất quan tâm đến yếu tố này.
10Phụ lục 3. Kết quả khảo sát các nhà đầu tư – câu14a nguyên nhân nhà ĐT thích giao dịch CK trên UPCoM
Mặt hạn chế
Sau một tháng vận hành, thị trường UPCoM mới có 11 thành viên tham gia, quy mơ giao dịch đạt trên 8 triệu cổ phiếu/tháng, giá trị tương ứng 112,24 tỷ đồng/tháng. Tính tới thời điểm 24/7/2009, chỉ số UPCoM-Index dừng ở mốc 75,17 điểm, giảm 24,8% so với thời điểm bắt đầu hoạt động 24/6/2009.
Có một lý do khách quan tác động không nhỏ đến hoạt động của thị trường đó là UPCoM ra đời trong lúc thị trường chứng khoán Việt Nam bước vào giai đoạn điều chỉnh sâu, thì khơng có lý do gì một thị trường non trẻ như UPCoM lại có thể thốt ra khỏi ảnh hưởng tâm lý chung.
Xét về yếu tố chủ quan, cả nhà đầu tư lẫn các cơng ty chứng khốn thành viên trên thị trường đều cho rằng cách thức giao dịch tại đây chưa hợp lý và đủ thoả mãn nhu cầu của các nhà đầu tư. Thị trường UPCoM dường như chưa đạt được kết quả mong đợi khi chỉ số UPCoM-Index giảm mạnh và tính thanh khoản thấp. Tuy nhiên, tín hiệu tích cực đang ở phía trước.
Hiện sàn UPCoM có 130 doanh nghiệp đăng ký giao dịch ( tính đến ngày 11/11/2011). Chỉ số UPCoM-Index đến nay đã giảm 70% ( từ 100 điểm xuống còn 29,27 điểm), chủ yếu do xu hướng giảm chung của thị trường niêm yết và trong bối cảnh nhà đầu tư có nhiều lựa chọn tốt hơn trên thị trường niêm yết. Tổng giá trị hơn 20 ngàn tỷ. Giá trị giao dịch trên UPCoM đạt thấp, khoảng 1 - 3 tỷ đồng/ngày.
Bên cạnh những con số, thị trường UPCoM sau gần 2,5 năm giao dịch có những đặc điểm cơ bản sau:
Một là, phương thức giao dịch thỏa thuận chưa tạo thuận lợi cho nhà đầu tư, vì họ phải canh đúng giá và đúng khối lượng thì mới khớp được lệnh. Hệ quả là giá trị giao dịch trên sàn UPCoM rất thấp. Giao dịch của 130 cổ phiếu trên UPCoM chỉ bằng trung bình giao dịch của 1 cổ phiếu trên sàn niêm yết. Có cổ phiếu khơng có giao dịch nào trong vài phiên.
Hai là, các CTCK chưa tạo lập được thị trường. Phương thức giao dịch thỏa thuận tương ứng với vai trò tạo lập thị trường của CTCK. Tuy nhiên, nhiều CTCK
không mặn mà với chức năng này vì cảm thấy rủi ro, nhất là với những cổ phiếu có tính thanh khoản thấp. Điều này trái ngược với nhận định ban đầu của một số nhà đầu tư là sợ CTCK "thao túng, làm giá cổ phiếu" nếu cho họ vai trò tạo lập thị trường.
Ba là, số lượng nhà đầu tư giao dịch trên UPCoM cịn ít. Giao dịch trên UPCoM phần lớn là những nhà đầu tư đã có kinh nghiệm mua - bán cổ phiếu trên thị trường tự do, nay họ theo các công ty lên sàn UPCoM để giao dịch. Không nhiều nhà đầu tư mới đến làm quen với UPCoM.
Thật vậy, khi được hỏi điều gì khiến nhà đầu tư khơng thích khi giao dịch chứng khốn trên sàn UPCoM thì phần lớn các nhà đầu tư (52.7%) cho rằng do hàng hóa ít và tính thanh khoản thấp (27%)12. Tỷ lệ tương ứng khi hỏi các nhân viên cơng ty chứng khốn là 50% và 37.5%13.
Qua đó cho thấy sức hút của UPCoM chưa cao là do hàng hóa trên thi trường này thấp và vì vậy ít nhười tham gia mua bán chứng khốn, từ đó kéo theo tính thanh khoản khơng cao.
Lượng giao dịch tại thị trường UPCoM cũng khá khiêm tốn, bình quân mỗi phiên chỉ có khoảng 100.000 cổ phiếu được giao dịch, với khoảng hơn 1 tỷ đồng tính về giá trị giao dịch
Hiện nay sàn UPCoM không cho phép nhà đầu tư vừa mua vừa bán một loại cổ phiếu trong một phiên giao dịch. Trong khi việc mua bán cổ phiếu ngoài “chợ trời” OTC rất tự do: giá cả theo thỏa thuận, được giá là giao dịch ngay và bên bán nhận tiền liền, cùng lúc có thể vừa mua vừa bán cùng một loại cổ phiếu.
Những biện pháp hạn chế rủi ro trên thị trường này cũng đồng nghĩa với việc “hạn chế” lợi nhuận trong khi trên thực tế, sức hấp dẫn lớn của thị trường OTC là kỳ vọng lợi nhuận không giới hạn thông qua hoạt động mua bán khống cổ phiếu.
12Phụ lục 3. Kết quả khảo sát các nhà đầu tư – câu14b ngun nhân nhà ĐT khơng thích khi giao dịch CK trên UPCoM 13Phụ lục 3. Kết quả khảo sát các nhân viên công ty CK – câu14b ngun nhân nhà ĐT khơng thích giao dịch CK trên
Nhà đầu tư có thể mua bán tại UPCoM qua các cơng ty chứng khốn là thành viên của Sở Giao dịch chứng khoán Hà Nội. Tuy nhiên, do UPCoM khơng có sàn giao dịch nên chỉ các cơng ty chứng khốn đang thực hiện giao dịch từ xa mới tham gia được.
Việc khối lượng và giá trị giao dịch tại sàn UPCoM đạt thấp một phần có thể do số lượng doanh nghiệp giao dịch trên sàn cịn ít, mới có 130 doanh nghiệp. Tuy nhiên, nếu so sánh với 2 sàn chính thức là sàn Hà Nội và TP.HCM thì có thể thấy rõ, khối lượng giao dịch bình quân trên mỗi cổ phiếu của sàn UPCoM cũng thấp hơn nhiều so với 2 sàn này.
Cụ thể là, hiện số lượng cổ phiếu niêm yết trên sàn TP.HCM chỉ nhiều gấp khoảng gần 2 lần so với sàn UPCoM, nhưng khối lượng giao dịch bình quân tại đây đạt khoảng 40 triệu cổ phiếu mỗi phiên, gấp tới 330 lần khối lượng bình quân của sàn UPCoM. Nếu xét về giá trị, thì trị giá giao dịch mỗi phiên tại sàn TP.HCM đạt khoảng 500 tỷ đồng, tức gấp khoảng 500 lần so với với giá trị bình quân trên sàn UPCoM.
Biểu đồ 2.1.4.3a. VN index từ ngày 28/7/2000 đến 20/12/2011
Biểu đồ 2.1.4.3b. HNX index từ ngày 04/2/2006 đến 20/12/2011
Nguồn: Tổng hợp từ www.hnx.vn
Mặc dù quy mơ vốn bình qn của các doanh nghiệp đăng ký giao dịch trên sàn UPCoM nhỏ hơn so với các sàn chính thức cũng có thể lý giải cho thực tế nêu trên, nhưng sự chệch này thực chất cũng không phải quá lớn. Trong số các doanh nghiệp đăng ký giao dịch tại UPCoM có tới 1/3 số doanh nghiệp có vốn điều lệ 100 tỷ đồng trở lên. Điển hình, vốn của Cơng ty Chứng khốn châu á – Thái Bình Dương lên tới 260 tỷ đồng, Tập đoàn HIPC hơn 150 tỷ đồng, Chứng khốn SME là 150 tỷ đồng,
Cơng ty Trường Phú 100 tỷ đồng, Chứng khoán Rồng Việt 330 tỷ đồng. Với những cơng ty có vốn điều lệ tới hàng trăm tỷ đồng, cũng khó có thể nói rằng,
đó là những doanh nghiệp quá nhỏ. Các nhà đầu tư cá nhân vẫn chưa tham gia đáng kể các giao dịch trên sàn UPCoM. Trong thời gian vừa qua, đối tượng giao dịch tích cực nhất trên sàn UPCoM vẫn là các cơng ty chứng khốn. Nhiều nhà đầu tư vẫn tiếp tục thăm dò và quan sát, chứ chưa tham gia giao dịch tại đây.
Nhiều doanh nghiệp chưa muốn tham gia UPCoM, lý do là phải đáp ứng minh bạch thông tin theo quy định công bố thông tin của SSC. Bên cạnh đó, khi tham gia UPCoM thì cổ phiếu của doanh nghiệp được chuyển nhượng tự do như cổ phiếu niêm yết... khiến nhiều hội đồng quản trị công ty đại chúng ngại xảy ra mất khả năng kiểm soát hoạt động chuyển nhượng của cổ đơng. Đó là chưa kể theo quy định,
nếu trong vịng một năm khơng đảm bảo u cầu là cơng ty đại chúng thì cổ phiếu sẽ bị hủy.
Những hạn chế của thị trưởng UPCoM được thể hiện cụ thể như sau:
- Một là, trên thực tế, do SGDCK Hà Nội được tổ chức thành một khu vực chung cho các doanh nghiệp lớn, vừa và nhỏ, nhưng trên thị trường hầu hết vẫn chỉ có các doanh nghiệp lớn tham gia, các doanh nghiệp vừa và nhỏ tham gia chiếm một tỷ lệ rất nhỏ cả về số lượng cũng như quy mô giao dịch trên thị trường.
- Hai là, hầu hết các công ty đăng ký giao dịch trên TTCK phi tập trung là các DNNN cổ phần hóa nên tỷ lệ vốn thuộc sở hữu Nhà nước cịn khá cao do đó khối lượng cổ phiếu thực sự đưa vào giao dịch thấp.
- Ba là, quản lý Nhà nước về SGDCK Hà Nội cịn nhiều khó khăn, bất cập do hệ thống pháp lý thị trường chưa hồn chỉnh, các chính sách khuyến khích đối tượng tham gia thị trường (thuế, phí,…) chưa thống nhất và chưa thực sự phát huy tác dụng.
- Bốn là, cũng là hạn chế quan trọng và cần phải xem xét nhiều nhất là hoạt động của thị trường với hai phương thức giao dịch thỏa thuận và báo giá đã mang lại hiệu quả ban đầu là tăng quy mơ giao dịch tạo tính thanh khoản cho các loại chứng khoán. Tuy nhiên, hiện nay vẫn chưa xây dựng hệ thống nhà tạo lập thị trường, một nhân tố quan trọng của TTCK phi tập trung nói chung và các doanh nghiệp vừa và nhỏ nói riêng nên các chứng khoán giao dịch trên thị trường chưa thực sự sơi động và có tính thanh khoản cao. Việc vắng bóng của nhà tạo lập thị trường là một trong những nguyên nhân cơ bản kềm hãm sự phát triển của TTCK phi tập trung nói riêng và TTCK tập trung của Việt Nam nói chung trong thời gian qua và chính nó cũng là ngun nhân dẫn đến những mặt tiêu cực trong giao dịch chứng khốn trên TTCK khơng chính thức ở Việt Nam hiện nay như hiện tượng bất cân xứng thông tin, cổ đông lớn ép cổ đông nhỏ, mua bán theo bầy đàn.
Ở một số thị trường phát triển, một cổ phiếu tham gia thị trường OTC phải có ít nhất hai CTCK tạo lập thị trường và CTCK muốn tạo lập thị trường cho cổ phiếu
nào thì phải đăng ký. Tại bất kỳ thời điểm nào, CTCK cũng phải đưa ra mức giá
chào mua và chào bán với loại cổ phiếu mà họ tạo lập thị trường. So sánh với thị trường OTC theo thơng lệ thế giới nói trên thì thị trường
UPCoM ở nước ta mới chỉ đạt khoảng một nửa tiêu chuẩn, đó là có các CTCK mơi