CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.6.1 Đối với thành phần “NV Kinh doanh”
Bảng 3.6 Thống kê mô tả thành phần “NV Kinh doanh” của 3 công ty : VTN,
Viettel và FPT (Nguồn : Phụ lục 3.2)
Giá trị trung bình Độ lệch
chuẩn
Giá trị trung bình với độ tin cậy 95%
Mức dƣới Mức trên
VTN 3.9845 .54511 3.8842 4.0847
Viettel 3.7655 .56838 3.5493 3.9817
FPT 3.6462 .74006 3.1989 4.0934
Bảng 3.7 Phân tích chi tiết các biến quan sát của thành phần “NV Kinh doanh”
(Nguồn : Phụ lục 3.1)
Điểm trung bình VTN Viettel FPT
Biến quan sát NV_Kinh doanh 1 4,00 3,83 3,62 NV_Kinh doanh 2 4,03 3,83 3,69 NV_Kinh doanh 3 4,06 3,83 3,77 NV_Kinh doanh 4 3,97 3,79 3,54 NV_Kinh doanh 5 3,85 3,55 3,62
Từ số liệu tại bảng 3.6 ta thấy thành phần “NV Kinh doanh” của Công ty VTN được khách hàng đánh giá cao hơn so với Viettel và FPT tuy nhiên chỉ có khác biệt giữa VTN với FPT là có ý nghĩa thống kê với độ tin cậy 90% (phụ lục 3.2). Điều này cho thấy đội ngũ nhân viên kinh doanh của VTN bước đầu đã nhận được cảm tình từ phía khách hàng. Đây là điểm mạnh mà Cơng ty VTN cần tiếp tục củng cố và phát huy nhưng sự khác biệt giữa VTN và Viettel là khơng rõ ràng do đó đội ngũ kinh doanh của VTN còn cần phải được đầu tư bồi dưỡng và phát triển hơn nữa nhằm đảm bảo khả năng cạnh tranh trên thị trường.
55
Từ số liệu ở bảng 3.7 ta thấy các yếu tố cấu thành thành phần “NV Kinh doanh” của Công ty VTN đều được đánh giá cao hơn so với Viettel và FPT, đặc biệt là yếu tố “NV_Kinh doanh 3” của Công ty VTN được đánhh giá cao hơn hẳn so với Viettel và FPT. Điều này cho thấy đội ngũ nhân viên kinh doanh của VTN nắm rõ công việc của họ. Đây là một lợi thế mà Công ty VTN cần tận dụng triệt để nhằm phát triển thị trường, cạnh tranh thành công với các đối thủ.