2.4 Tình hình hoạt động thanh tốn quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ tạ
2.4.3 Các chỉ tiêu cơ bản đánh giá hiệu quả hoạt động thanh toán L/C tạ
Vietcombank Vũng Tàu.
Mỗi ngân hàng đều có những chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động thanh tốn quốc tế nói chung và hoạt động thanh tốn tín dụng chứng từ nói riêng, và dựa vào đó đề ra các giải pháp phù hợp để hoàn thiện và phát triển hoạt động thanh tốn tín dụng chứng từ tại Vietcombank Vũng Tàu.
Tốc độ tăng trưởng doanh số thanh tốn tín dụng chứng từ: cho thấy sự gia tăng về doanh số thanh tốn tín dụng chứng từ.
Tỉ trọng doanh số/ số món thanh tốn tín dụng chứng từ so với doanh số/ số món thanh tốn quốc tế: cho thấy phương thức thanh toán nào được sử dụng nhiều nhất.
Thu nhập từ hoạt động thanh toán L/C: khi cung ứng dịch vụ thanh tốn tín dụng chứng từ, ngân hàng thu các loại phí liên quan. Phí thu được càng cao thì hiệu quả hoạt động của thanh toán L/C càng lớn, làm tăng thu nhập và nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng.
Với doanh số thanh toán L/C khá cao trong tổng doanh số thanh toán XNK tại chi nhánh, nguồn thu từ hoạt động thanh toán L/C tương đối lớn nhờ nhiều khoản phí liên quan như phí mở L/C, phí xác nhận L/C, phí tu chỉnh L/C, phí thơng báo L/C, phí thanh tốn L/C, điện phí, lãi chiết khấu chứng từ…
Bảng 2.12: Thu nhập từ hoạt động thanh toán L/C XNK của Vietcombank và các NHTM khác trên địa bàn tỉnh năm 2009-2011
(Đơn vị: tỷ đồng)
NGÂN HÀNG Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011
NH TMCP Ngoại Thương 5.5 5.6 5.8 NH TMCP Công Thương 3.5 3.7 4.0 NH Đầu tư và PT 2.1 2.5 2.6 NH Nông Nghiệp 0.3 0.5 0.6 NH Đại Dương 1.5 1.9 2.0 NH Quân Đội 0.9 1.1 1.2 NH TMCP Hàng Hải 3.2 3.8 3.7 NH TMCP Á Châu 1.9 2.0 2.2 NH Sacombank 1.7 1.8 1.9
(Nguồn: Báo cáo tổng hợp của NHNN Tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu năm 2009-2011)
Là ngân hàng có lợi nhuận cao nhất trên địa bàn, thu nhập từ hoạt động thanh toán quốc tế của Vietcombank Vũng Tàu tăng đều qua các năm, từ 5.5 tỷ đồng năm 2009 đến 5.8 tỷ đồng năm 2011. So với các NHTM Nhà nước khác trên địa bàn thì Vietcombank Vũng Tàu dẫn đầu, kế đến Ngân hàng Ngân hàng Công thương, Ngân hàng Đầu tư và Phát triển, đều có thu nhập từ 2 đến 4 tỷ đồng. Ngân hàng TMCP Hàng hải nhờ thu hút được nhiều doanh nghiệp xuất khẩu hải sản trên địa bàn cùng với việc áp dụng mức phí cao nên thu nhập từ nghiệp vụ L/C khá cao. Ngân hàng Đại dương tuy ra đời sau nhưng nhờ Liên doanh Việt Nga - Vietsovpetro và các công ty trực thuộc Tập đồn dầu khí tập trung về ngân hàng này, thu nhập của họ cũng khá cao so với các NHTM cổ phần còn lại.
Bảng 2.13: Tỷ trọng thu nhập từ hoạt động thanh toán L/C trong tổng lợi nhuận của Vietcombank Vũng Tàu năm 2009-2011
Đơn vị tính: tỷ đồng
Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011
Lợi nhuận đã trích DPRR 180.50 185.20 210.51
Tổng thu dịch vụ 20.50 21.20 22.60
Trong đó: Thu nhập từ hoạt động
thanh tốn L/C 5.50 5.60 5.80
Tỷ trọng thu nhập từ hoạt động thanh
toán L/C/ tổng thu dịch vụ. 26.83% 26.42% 25.66%
Tỷ trọng thu dịch vụ/Lợi nhuận đã
trích DPRR 11.39% 11.16% 10.76%
Tỷ trọng thu nhập từ hoạt động thanh
toán LC /Lợi nhuận đã trích DPRR. 3.05% 3.02% 2.76%
(Nguồn:Báo cáo kết quả kinh doanh của Vietcombank Vũng Tàu năm 2009-2011)
Tỷ trọng thu nhập từ thanh toán L/C so với tổng thu dịch vụ chiếm tỷ lệ khá cao với hơn 25%. Cịn nếu so với lợi nhuận đã trích DPRR thì thu nhập từ thanh toán L/C chiếm tỷ lệ thấp, năm 2009 chỉ bằng 3.05%, năm 2010 với 3.02% và năm 2011 là 2.76%.
Các phân tích trên cho thấy:
Trong cơ cấu lợi nhuận hàng năm của chi nhánh, thu dịch vụ chiếm tỷ lệ thấp, chưa đạt đến 30%, cho thấy thu dịch vụ vẫn chưa tương xứng tiềm năng, đặc biệt là thu dịch vụ thanh toán L/C chiếm tỷ trọng quá thấp trong tổng thu dịch vụ và lại không ổn định.