.1 Các nhân tố duy trì và ñộng viên

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH đo lường mức độ thỏa mãn đối với công việc của nhân viên ngân hàng tại TPHCM (Trang 26)

Các nhân tố duy trì Các nhân tố động viên

1. Phương pháp giám sát

2. Hệ thống phân phối thu nhập 3. Quan hệ với ñồng nghiệp 4. Điều kiện làm việc

5. Chính sách của cơng ty 6. Cuộc sống cá nhân 7. Địa vị

8. Quan hệ qua lại giữa các cá nhân

1. Sự thách thức của công việc 2. Các cơ hội thăng tiến 3. Ý nghĩa của các thành tựu

4. Sự nhận dạng khi cơng việc được thực hiện

5. Ý nghĩa của các trách nhiệm

Bảng 2.2 Ảnh hưởng của các nhân tố duy trì và động viên Các nhân tố duy trì Các nhân tố động viên

Ảnh hưởng của các nhân tố

Khi ñúng Khi sai Khi đúng Khi sai

Khơng có sự

bất mãn Bất mãn Thỏa mãn Không thỏa mãn

Khơng động viên Ảnh hưởng

tiêu cực

Động viên được

tăng cường

Khơng có sự bất mãn

Thuyết hai nhân tố của F.Herzberg có những ẩn ý quan trọng ñối với các nhà quản trị:

Những nhân tố làm thỏa mãn người lao ñộng khác với các nhân tố tạo ra sự bất mãn. Vì vậy, bạn khơng thể mong ñợi sự thỏa mãn của người lao ñộng bằng

cách ñơn giản là xóa bỏ các nguyên nhân gây ra sự bất mãn.

Việc ñộng viên người lao ñộng địi hỏi phải giải quyết thỏa đáng, đồng thời cả hai nhóm nhân tố duy trì và động viên. Trách nhiệm của ñội ngũ quản trị là phải loại trừ sự bất mãn và tạo ra sự thỏa mãn không thể chỉ chú trọng một nhóm nào cả.

2.3.1.4 Thuyết về nhu cầu thúc ñẩy [6]

David C.McClelland cho rằng con người có ba nhu cầu cơ bản: nhu cầu thành tựu, nhu cầu liên minh, và nhu cầu quyền lực.

- Nhu cầu thành tựu: người có nhu cầu thành tựu cao là người ln theo đuổi việc

giải quyết cơng việc tốt hơn. Họ muốn vượt qua khó khăn, trở ngại. Họ muốn cảm thấy rằng thành công hay thất bại của họ là kết quả của những hành động của họ.

Điều này có nghĩa là họ thích các cơng việc mang tính thách thức. Những người có

nhu cầu thành tựu cao được động viên làm việc tốt hơn.

- Nhu cầu liên minh: là giống như nhu cầu tình yêu xã hội của A.Maslow- được

chấp nhận, tình u, bạn bè…Người lao động có nhu cầu liên minh mạnh sẽ làm

việc tốt hơn ở những loại công việc mà sự thành cơng của nó địi hỏi kỹ năng quan

hệ và sự hợp tác. Những người có nhu cầu liên minh mạnh rất thích những cơng việc mà qua đó tạo ra sự thân thiện và các quan hệ xã hội.

- Nhu cầu quyền lực: là nhu cầu kiểm soát và ảnh hưởng môi trường làm việc của

người khác. Các nhà nghiên cứu chỉ ra rằng người có nhu cầu quyền lực mạnh và nhu cầu thành tựu có xu hướng trở thành nhà quản trị. Một số người cịn cho rằng nhà quản trị thành cơng là người có nhu cầu quyền lực mạnh nhất, kế đến là nhu cầu thành tựu và sau cùng là nhu cầu liên minh.

2.3.1.5 Mối quan hệ giữa các thuyết nhu cầu

Hình 2.1 So sánh các thuyết nhu cầu

2.3.2 Các nghiên cứu ñi trước về sự thỏa mãn ñối với công việc của nhân viên

Dựa trên những học thuyết liên quan đến sự thỏa mãn đối với cơng việc ñược nêu trên, các nhà nghiên cứu ñã xem xét và tiến hành nghiên cứu ñể kiểm ñịnh xem nhân tố nào thực sự ảnh hưởng ñến sự thỏa mãn đối với cơng việc đối với người lao

động nói chung, hoặc ở các doanh nghiệp, các ngành nghề riêng biệt. Sau ñây,

chúng ta sẽ ñiểm qua một số nghiên cứu:

Smith , Kendal và Hulin (1969)[18] đã xây dựng chỉ số mơ tả cơng việc (JDI), sử dụng 72 mục ño lường mức ñộ hài lịng của nhân viên trong cơng việc ở 5 khía cạnh đó là bản chất cơng việc, tiền lương, cơ hội ñào tạo và thăng tiến, ñồng nghiệp và cấp trên. Giá trị ñộ tin cậy của JDI ñược ñánh giá rất cao trong thực tiễn lẫn lý thuyết. Gần ñây, Boeve (2007)[13] ñã tiến hành cuộc nghiên cứu sự thỏa mãn cơng việc của các giảng viên khoa đào tạo trợ lý bác sỹ ở các trường y của Mỹ trên cơ sở sử dụng lý thuyết hai nhân tố Hezberg và chỉ số mô tả công việc JDI. Kết quả

Nhu cầu tự khẳng định Nhu cầu được

tơn trọng Nhu cầu xã hội Nhu cầu an toàn

Nhu cầu sinh lý

Nhu cầu phát triển

Nhu cầu quan hệ

Nhu cầu tồn tại

Nhóm yếu tố động viên Nhóm yếu tố duy trì Nhu cầu thành tựu Nhu cầu quyền lực Nhu cầu quan hệ Thuyết nhu cầu

theo thứ bậc của Maslow

Thuyết ERG của Alderfer

Thuyết hai nhân tố của F.Herzbezg

Thuyết thành tựu của McClelland

(Nguồn: Bowditch & Buono, pg.65-70; Schein, pg 93)

nghiên của của Boeve đã kiểm định tính đúng đắn của lý thuyết hai nhân tố Herberg và chỉ số mô tả cơng việc JDI. Nhưng bên cạnh đó, Boeve đã bổ sung thêm nhân tố “ thời gian công tác tại tổ chức” vì có lẽ do tính chất đặc thù của công việc giảng dạy.

Các nhà nghiên cứu Weiss, Dawis, England và Lofquist (1967)[24] của trường

ñại học Minnesota thì đã đưa ra tiêu chí đo lường cho sự thỏa mãn đối với cơng việc

thơng qua bạn câu hỏi sự thỏa mãn Minnesota (MSQ). MSQ khá phổ biến vì nó rất cụ thể, dễ hiểu, dễ sử dụng cho bất kỳ tổ chức hay ñối tượng nào. Trong đó, MSQ

dùng để đo lường 20 nhân tố: cơ hội thăng tiến, chính sách cơng ty, sự an tồn, sự

ñộc lập, ñồng nghiệp, sự sáng tạo, ñiều kiện làm việc, ñịa vị xã hội…. Nếu sử dụng

bảng câu hỏi dài ( phiên bản 1977 và 1967) thì có 100 mục, 5 biến cho mỗi nhân tố, cịn bảng câu hỏi ngắn thì gồm có 20 câu hỏi tương ứng với 20 nhân tố.

Spector (1997)[20] ñã xây dựng mơ hình đo lường sự thỏa mãn công việc

riêng cho nhân viên trong lĩnh vực dịch vụ, gồm 9 nhân tố: lương, cơ hội thăng tiến,

ñiều kiện làm việc, sự giám sát, đồng nghiệp, u thích cơng việc, giao tiếp thông

tin, phần thưởng bất ngờ và phúc lợi. Mơ hình này được phát triển và ứng dụng chủ yếu ở phòng nhân sự của các tổ chức dịch vụ và các tổ chức phi lợi nhuận.

Travis G.Worrell (1992)[22] ñã tiến hành nghiên cứu về sự thỏa mãn công

việc của các chuyên viên tâm lý giáo dục trong vòng 10 năm 1982-1992. Trong nghiên cứu này ơng đã sử dụng phiên bản MSQ ñã ñược ñiều chỉnh 1977. Kết quả

nghiên cứu cho thấy 90% các chuyên viên tâm lý giáo dục ở Mỹ ñã thỏa mãn hoặc rất thỏa mãn đối với cơng việc của họ, và sự thỏa mãn này tăng dần theo thời gian.

Đối tượng trả lời bảng câu hỏi cũng có ý ñịnh tiếp tục gắn bó với cơng việc của

mình ít nhất 5 năm nữa. Ba nhân tố ñạt ñược sự thỏa mãn cao nhất của các chuyên gia tư vấn tâm lý giáo dục là khả năng đóng góp cho cộng ñồng, cơ hội làm việc ñộc lập và giá trị ñạo ñức. Trong khi đó hai yếu tố khơng thỏa mãn nhất là chính

Richard A. Murray (1999)[17] ñã thực hiện nghiên cứu sự thỏa mãn của nhân viên thư viện tại trường ñại học North Carolina, Chapel Hill. Nghiên cứu này ñược thực hiện dựa trên thang ño JSS của Spector (1997)[20] khảo sát với 146 nhân viên làm việc chính thức tại thư viện, trong đó có 59 thủ thư và 84 nhân viên hỗ trợ. Kết quả của nghiên cứu chỉ ra rằng các nhân viên ở thư viện ñều thỏa mãn với cơng việc của mình, tuy nhiên cũng có một điểm khác biệt đó là thủ thư thì thỏa mãn hơn so với các nhân viên hỗ trợ. Trong các nhân tố ñược nghiên cứu thì lương và cơ hội thăng tiến là hai nhân tố ít được hài lòng nhất, nguyên nhân là do sự cố hữu của hệ thống nhân sự nhà nước.

2.3.3 Các nhân tố tác ñộng ñến sự thỏa mãn đối với cơng việc của nhân viên

ngân hàng

Từ các lý thuyết và nghiên cứu ñi trước, tác giả nhận thấy có sự trùng lắp của các nhân tố nên tác giả ñã chọn lựa một số nhân tố ảnh hưởng đến sự thỏa mãn đối với cơng việc của nhân viên như sau:

Bảng 2.3 Thống kê các nhân tố tác ñộng ñến sự thỏa mãn của nhân viên thông qua cơ sở lý thuyết

STT Các nhân tố Các nghiên cứu

1 Bản chất công việc Smith (1969), Dung (2005), Murray (1999), Toàn (2009)

2 Cơ hội ñào tạo, thăng tiến

Herzberg (1959), Maslow, Alderfer, Spector (1997), C.McClelland, Smith (1969), Dung (2005), Worell (1992), Murray (1999), Toàn (2009)

3 Cấp trên

Herzberg (1959), Maslow, Alderfer, C.McClelland, Smith (1969), Dung (2005), Murray (1999), Toàn (2009), Spector (1997)

4 Đồng nghiệp Herzberg (1959), Maslow, Alderfer, C.McClelland, Smith

(1969), Dung (2005), Murray (1999), Spector (1997)

5 Tiền lương

Herzberg (1959), Maslow, Alderfer, Smith (1969), Dung (2005), Worell (1992), Murray (1999), Toàn (2009), Spector (1997)

6 Phúc lợi Herzberg (1959), Maslow, Dung (2005), Murray (1999),

Toàn (2009), Spector (1997) 7 Sự ổn định của

cơng việc Maslow, Worell (1992)

8

Điều kiện làm việc Herzberg (1959), Dung (2005), Tồn (2009), Spector (1997)

9 Giá trị cơng việc Maslow, Worell (1992)

10 Chính sách đánh giá nhân viên

Từ bảng kết quả thống kê các nhân tố tác ñộng ñến sự thỏa mãn ñối với công việc, tác giả nhận thấy ñiểm tương ñồng giữa sự thỏa mãn đối với cơng việc nói

chung và sự thỏa mãn đối với cơng việc của nhân viên ngân hàng nói riêng. Từ đó, tác giả đưa ra mơ hình các nhân tố tác động ñến sự thỏa mãn ñối với công việc của nhân viên ngân hàng như sau:

Hình 2.2 Các nhân tố tác ñộng ñến sự thỏa mãn

ñối với cơng việc của nhân viên ngân hàng

Chính sách đánh giá nhân viên

Sự thỏa mãn đối với cơng việc của nhân viên

ngân hàng

Tiền lương

Phúc lợi

Sự ổn định của cơng việc

Điều kiện làm việc

Cấp trên

Giá trị công việc

Đồng nghiệp

Cơ hội ñào tạo và thăng tiến Bản chất công việc

2.4 Kinh nghiệm về việc nâng cao sự thỏa mãn ñối với công việc nhân viên tại một số ngân hàng

Do sự cạnh tranh khốc liệt trong lĩnh vực ngân hàng, nên hầu hết các ngân hàng hiện nay ñều ñã quan tâm ñến những nhu cầu của nhân viên để kịp thời đưa ra những chính sách phù hợp nhằm thu hút và giữ chân nhân viên. Trong thời gian vừa qua, một số ngân hàng cũng ñã có những biện pháp thỏa mãn nhu cầu phù hợp góp phần ổn định và phát triển nguồn nhân lực của mình. Sau đây, tác giả sẽ điểm qua

một vài chính sách thỏa mãn nhân viên nổi bật tại một số ngân hàng:

HSBC

Hiện tại, HSBC là ngân hàng nước ngoài lớn nhất tại Việt Nam xét về vốn ñầu tư, mạng lưới, chủng loại sản phẩm, số lượng nhân viên và khách hàng. Với sự am hiểu về thị trường Việt Nam, ngân hàng HSBC cũng ñã ñưa ra những chính sách ñãi ngộ tốt nhằm đáp ứng nhu cầu của nhân viên mình. Đó khơng chỉ là một ưu điểm

giúp hạn chế sự lơi kéo nhân sự sang các ngân hàng thương mại cổ phần, mà cịn là một điểm thu hút các nhân viên có năng lực tham gia vào đội ngũ nhân viên của

HSBC.

Đối với vấn ñề lương, thưởng, ngân hàng ñặc biệt chú trọng ñến chính sách

thưởng theo thành tích làm việc, khả năng và tiềm năng của cá nhân. Phần thưởng theo năng lực có thể chiếm đến 40% thu nhập cả năm của một nhân viên. Điều đó

cũng thể hiện một sự cơng bằng trong cơng tác đánh giá lương thưởng hơn là quy chế lương cào bằng ở các ngân hàng trong nước hiện nay.

Bên cạnh ñó, ngồi việc học các khóa đào tạo chun mơn, nhân viên được đánh giá là có tiềm năng cịn ñược gửi sang học ở trường ñào tạo quản lý của tập đồn HSBC tại Luân Đôn và được ln chuyển sang làm việc tại văn phịng HSBC ở nhiều nước khác nhau. Trong q trình đó, bộ phận nhân sự có thể phát hiện đúng

khả năng của họ và sắp xếp họ vào các vị trí phù hợp với họ cũng như với ñịnh

Như vậy, chúng ta có thể thấy, HSBC tập trung vào các chính sách về: lương, thưởng, cơ hội ñào tạo thăng tiến và bản chất cơng việc để thỏa mãn nhu cầu của

nhân viên.

ACB

ACB là một trong những ngân hàng thương mại cổ phần hàng ñầu tại Việt Nam, với mạng lưới chi nhánh rộng khắp và gần 10.000 nhân viên làm việc. Với một số lượng lớn nhân viên ñang làm việc tại ACB như thế chắc hẳn việc quản trị nguồn nhân lực ở ACB là điều khơng dễ dàng, nhưng trong thời gian vừa qua, ACB đã làm rất tốt cơng tác này, thể hiện qua các chính sách đáp ứng nhu cầu nhân viên của họ. ACB áp dụng chính sách lương, thưởng cạnh tranh dành cho Ban Tổng giám ñốc và cán bộ quản lý ñiều hành cao cấp theo hiệu quả làm việc và thành tích của đơn vị. Mức lương bình quân năm 2009 của ACB là 9.900.000đ/tháng/người và tính bình qn thì mỗi nhân viên nhận ñược 18 tháng lương một năm.

Ngồi ra, ACB cịn có trung tâm đào tạo riêng để đào tạo nhân viên. Nhân viên hàng năm ñược tham gia các khóa đào tạo trong và ngồi ngân hàng để nâng cao

kiến thức và trình độ chuyên môn nghiệp vụ. Đối với nhân viên mới tuyển dụng,

ACB tạo ñiều kiện cho các bạn ñược tiếp thu kiến thức thực tế thông qua việc học hỏi kinh nghiệm của các anh, chị nhân viên ñi trước. Cuối mỗi năm, tất cả nhân viên

ñều ñược ñánh giá thành tích cơng việc. Những mục tiêu phát triển nghề nghiệp

mà nhân viên ñã ñăng ký từ ñầu năm ñược thảo luận giữa nhân viên với trưởng ñơn vị nhằm xác ñịnh những ñiểm cần cải thiện và những ñiểm nổi bật. Nhân viên sẽ cải thiện điểm yếu thơng qua nhiều hình thức đào tạo. Các điểm nổi bật sẽ ñược phòng Nhân sự ghi nhận ñể làm căn cứ xem xét việc phát triển nghề nghiệp cho nhân viên.

Bên cạnh đó, Ngân hàng Thương mại Cổ phần Á Châu (ACB) triển khai chương

trình quản trị viên tập sự. Mục tiêu của chương trình là phát triển người chưa từng

làm quản lý, nhưng có nhiều tiềm năng, vào vị trí giám đốc chi nhánh. Chương trình

được áp dụng cho nhân viên trẻ tuổi có thời gian làm việc tại ACB từ một năm trở

ñược lựa chọn, ứng viên sẽ ñược học tập chuyên sâu, thực hành luân chuyển trong

các phòng ban khác nhau, và ñược thử thách qua các tình huống cụ thể. Thời gian tập sự cho ứng viên từ ba tháng ñến một năm, tùy vào thâm niên làm việc tại ACB.

Như vậy, bên cạnh chính sách lương thưởng, ACB tập trung vào chính sách

đánh giá nhân viên, ñào tạo và phát triển nhân viên ñể thỏa mãn nhu cầu đối với

cơng việc của nhân viên ngân hàng.

Techcombank

Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam (Techcombank) là một trong những ngân hàng TMCP ñầu tiên tại Việt Nam áp dụng chương trình bảo hiểm phúc lợi

cho toàn bộ cán bộ nhân viên trong hệ thống ngân hàng của mình. Với Techcombank Care, các nhân viên của Techcombank sẽ ñược bảo hiểm một cách

toàn diện trước các rủi ro như tai nạn (24/24h); ốm ñau, bênh tật; và kể cả trong

trường hợp bị tử vong. Đơn bảo hiểm này cho phép nhân viên của Techcombank sử dụng các dịch vụ y tế cao cấp tại các bệnh viện ñat tiêu chuẩn Quốc tế ở Việt Nam. Ngoài ra, các nhân viên Techcombank có thể mua bảo hiểm cho người thân của mình cùng tham gia vào chương trình này.

Việc phát triển và duy trì phúc lợi cho nhân viên bằng chương trình bảo hiểm sức khỏe toàn diện, cao cấp Techcombank Care thể hiện bản sắc văn hóa doanh nghiệp của Techcombank thực sự coi nhân viên là tài sản quý báu. Ngoài những chính sách đãi ngộ lương thưởng tốt, với Techcombank Care, các nhân viên

Techcombank có thể hoàn toàn chuyên tâm làm việc và tạo hiệu quả tối đa trong

cơng việc.

Qua những kinh nghiệm thu hút và giữ chân nhân viên tại một số ngân hàng trong thời gian vừa qua, chúng ta nhận thấy rằng các ngân hàng ñã bắt ñầu ñặt sự quan tâm ñúng mức với nguồn nhân lực của họ. Nếu như những năm trước ñây, các ngân hàng chủ yếu thu hút nhân viên bằng lương thì hiện nay các nhà quản trị ngân

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH đo lường mức độ thỏa mãn đối với công việc của nhân viên ngân hàng tại TPHCM (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)