correlation) nhỏ hơn 0.3 sẽ bị loại (Nunnaly & Burtien, 1994)[14]
Bảng 4.1 Bảng kết quả Cronbach’s Alpha của các thang ño thành phần Biến quan Biến quan
sát
Trung bình thang ño nếu
loại biến
Phương sai thang ño nếu
loại biến
Tương quan biến- tổng
Alpha nếu loại biến này Thang đo bản chất cơng việc
CV1 10.38 5.108 .496 .600
CV2 10.44 4.760 .558 .558
CV3 10.45 4.761 .513 .585
CV4 10.32 5.250 .320 .718
Thang ño quan hệ với cấp trên CT1 10.00 5.896 .337 .634 CT2 9.65 5.437 .470 .537 CT3 9.98 5.583 .439 .560 CT4 9.90 5.938 .448 .557 Cronbach’s Alpha = .642
Thang ño cơ hội ñào tạo, thăng tiến
PT1 10.35 3.971 .570 .425
PT2 10.20 4.312 .368 .578
PT3 9.87 4.720 .356 .582
PT4 10.22 4.556 .329 .604
Cronbach’s Alpha = .621
Thang ño môi trường làm việc
MT1 11.36 2.495 .612 .686
MT2 11.31 2.449 .587 .700
MT3 11.34 2.705 .538 .725
MT4 11.33 2.632 .530 .730
Cronbach’s Alpha = .766
Thang ño thu nhập
TN1 11.00 2.848 .655 .710
TN2 11.00 2.932 .621 .727
TN3 11.03 2.951 .583 .747
TN4 11.02 3.176 .538 .767
Cronbach’s Alpha = .790
Thang ño giá trị công việc
GT1 11.11 1.952 .455 .496
GT2 10.99 1.780 .431 .510
GT4 11.22 2.378 .202 .663
Cronbach’s Alpha = .611
Thang ño sự ổn ñịnh của công việc
OĐ1 6.27 2.180 .555 .579
OĐ2 6.45 2.480 .525 .620
OĐ3 6.36 2.408 .499 .650
Cronbach’s Alpha = .708
Thang ño thương hiệu của ngân hàng
TH1 7.81 .995 .446 .496
TH2 7.93 1.055 .523 .387
TH3 7.98 1.252 .328 .651
Cronbach’s Alpha = .619
Kết quả cho thấy các thang ño : bản chất công việc, quan hệ với cấp trên,
môi trường làm việc, cơ hội ñào tạo và thăng tiến, thu nhập, sự ổn ñịnh của cơng việc và thương hiệu ngân hàng đều có ñộ tin cậy Cronbach’s Alpha > 0.6 và hệ số tương quan biến- tổng (Corrected Item- Total Correlation) > 0.3 nên đạt u
cầu và được đưa vào phân tích nhân tố ( tham khảo phụ lục B1)
- Thang đo” bản chất cơng việc” có Cronbach’s Alpha là 0.683 > 0.6 và các biến quan sát đều có tương quan biến- tổng > 0.3. Tuy nhiên, biến CV4 có hệ số tương quan biến- tổng khá thấp (0.320) và hệ số Alpha nếu loại biến là 0.718 > 0.683, nên tác giả quyết ñịnh loại biến CV4 ra khỏi thang ño ñể nâng cao ñộ tin cậy của thang ño. Sau khi loại biến CV4, thang đo “bản chất cơng việc” cịn lại 3 biến quan sát là CV1, CV2, CV3 và hệ số Cronbach’s Alpha của thang ño lúc này là 0.718 ( tham khảo phụ lục B1).
- Thang ño “ giá trị cơng việc” có Cronbach’s Alpha là 0.611 > 0.6, tuy nhiên biến quan sát GT4 có hệ số tương quan biến- tổng 0.202 < 0.3, do đó ta loại biến quan sát này ra khỏi thang ño. Sau khi loại biến GT4, thang ño “ giá trị
cơng việc” cịn lại 3 biến quan sát là GT1, GT2, GT3 và hệ số Cronbach’s Alpha của thang ño lúc này là 0.663 ( tham khảo phụ lục B1).
- Thang ño” thương hiệu ngân hàng” có Cronbach’s Alpha là 0.619 > 0.6 và các biến quan sát đều có tương quan biến- tổng > 0.3. Tuy nhiên, biến TH3
có hệ số tương quan biến- tổng khá thấp (0.328) và hệ số Alpha nếu loại biến là 0.651 > 0.619, nên tác giả quyết ñịnh loại biến TH3 ra khỏi thang ño ñể nâng cao ñộ tin cậy của thang ño. Sau khi loại biến TH3, thang ño “thương
hiệu ngân hàng” còn lại 2 biến quan sát là TH1, TH2 và hệ số Cronbach’s Alpha của thang ño lúc này là 0.651 ( tham khảo phụ lục B1).
Bảng 4.2 Bảng kết quả Cronbach’s Alpha của thang đo “sự thỏa mãn đối với cơng việc ”
Biến quan sát Trung bình thang đo nếu loại biến
Phương sai thang ño nếu
loại biến
Tương quan biến- tổng
Alpha nếu loại biến này
TM1 6.15 3.393 .311 .714
TM2 5.99 1.804 .568 .363
TM3 5.77 1.848 .541 .411
Cronbach’s Alpha = .642
- Thang ño “Sự thỏa mãn ñối với công việc” gồm 3 biến quan sát là TM1,
TM2, TM3. Kết quả cho thấy thang đo này có Cronbach’s Alpha =0.624 > 0.6, và các biến quan sát đều có tương quan biến- tổng > 0.3. Tuy nhiên, biến TM1 có hệ số tương quan biến- tổng khá thấp (0.311) và hệ số Alpha nếu loại biến là 0.714 > 0.642, nên tác giả quyết ñịnh loại biến TM1 ra khỏi
thang ño ñể nâng cao ñộ tin cậy của thang ño. Sau khi loại biến TM1, thang
đo “sự thỏa mãn đối với cơng việc ” còn lại 2 biến quan sát là TM2, TM3 và
hệ số Cronbach’s Alpha của thang ño lúc này là 0.714 ( tham khảo phụ lục
Kết luận:
Như vậy sau khi tiến hành kiểm ñịnh ñộ tin cậy của thang đo bằng cách phân tích
Cronbach’s Alpha và so sánh từng hệ số tương quan biến tổng của lần lượt các biến quan sát, tác giả tiến hành loại biến GT4 (Công việc ở ngân hàng tạo ra cho tơi cơ hội lớn để mở rộng mối quan hệ xã hội của mình), CV4 (Cơng việc khơng tạo cho tôi áp lực quá lớn), TH3 (Thương hiệu ngân hàng giúp tôi gặp nhiều thuận lợi hơn trong việc tiếp xúc với khách hàng), và TM1 (Tôi rất hài lịng với cơng việc hiện tại mà tơi đang làm).
4.2.2 Đánh giá các nhân tố tác ñộng ñến mức ñộ thỏa mãn ñối với công việc của nhân viên ngân hàng thơng quan phân tích EFA nhân viên ngân hàng thơng quan phân tích EFA
Chúng ta sẽ dùng phương pháp phân tích nhân tố khám phá (EFA) để thu
nhỏ và tóm tắt dữ liệu sau khi ñã ñánh giá ñộ tin cậy của thang ño bằng hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha và loại ñi các biến không ñảm bảo ñộ tin cậy.
Phương pháp trích hệ số là Principal Components với phép quay Varimax và điểm
dừng khi các yếu tố có Eigenvalue = 1.
- Đánh giá chỉ số KMO ( KMO and Barlett’s) để xem sự thích hợp của phân
tích nhân tố khám phá (EFA), chỉ số KMO phải lớn ( giữa 0.5 và 1) (Trọng& Ngọc, 2008)[2]
- Kiểm ñịnh Bartlett ñể xem xét giả thuyết về ñộ tương quan giữa các biến
quan sát bằng không trong tổng thể. Kiểm ñịnh Bartlett có ý nghĩa thống kê (Sig < hoặc = 0.05) thì các biến quan sát có tương quan với nhau trong tổng thể. (Trọng & Ngọc, 2008)[2]
- Hệ số tải nhân tố ( Factor Loading) phải lớn hơn hoặc bằng 0.5
- Thang ño ñược chấp nhận khi tổng phương sai trích phải bằng hoặc lớn hơn 50% (Gerbing & Anserson, 1998)
Tác giả tiến hành phân tích nhân tố cho 2 nhóm:
- Nhóm 1 bao gồm 27 biến: CV1, CV2, CV3, CT1, CT2, CT3, CT4, PT1, PT2, PT3, PT4, MT1, MT2, MT3, MT4, TN1, TN2, TN3, TN4, GT1, GT2, GT3, OĐ1, OĐ2, OĐ3, TH1, TH2
- Nhóm 2 bao gồm 2 nhân tố : TM2, TM3 + Phân tích nhóm nhân tố thứ 1:
- Lần 1: KMO = 0.841, EFA gom lại thành 6 nhóm, và giá trị của tổng phương sai trích tích lũy là 54.606%. Trong đó có 3 biến có trọng số nhỏ hơn 0.5:
GT3 (Tôi biết vai trị cơng việc của mình đóng góp như thế nào cho hoạt ñộng của ngân hàng), GT1( Tơi nhận thức được cơng việc mà tơi ñang làm),
PT4 (Chính sách ñề bạt của ngân hàng rất công bằng và rõ ràng) (tham khảo
phụ lục B2).
- Lần 2: tác giả loại bỏ biến PT4(Chính sách ñề bạt của ngân hàng rất cơng
bằng và rõ ràng) và phân tích lại EFA. KMO= 0.841, EFA gom lại thành 6 nhóm, và giá trị của tổng phương sai trích tích lũy là 55.646%. Trong đó có biến GT1 (Tơi nhận thức được cơng việc mà tơi đang làm) có trọng số nhỏ
hơn 0.5 (tham khảo phụ lục B2).
- Lần 3: tác giả loại bỏ biến GT1(Tôi nhận thức được cơng việc mà tơi đang
làm) và phân tích lại EFA. KMO= 0.838, EFA gom lại thành 6 nhóm, và giá trị của tổng phương sai trích tích lũy là 56.587%. Trong đó có biến GT3 (Tơi biết vai trị cơng việc của mình đóng góp như thế nào cho hoạt ñộng của
ngân hàng) có trọng số nhỏ hơn 0.5 (tham khảo phụ lục B2).
- Lần 4: tác giả loại bỏ biến GT3 (Tôi biết vai trị cơng việc của mình đóng
góp như thế nào cho hoạt động của ngân hàng) và phân tích lại EFA. KMO= 0.832, EFA gom lại thành 6 nhóm, và giá trị của tổng phương sai trích tích lũy là 57.572%. ( xem bảng 4.3)
Bảng 4.3 Bảng kết quả EFA lần 4 Tên biến Nhân tố