4.4 .1Phân tích tương quan giữa các nhân tố
5.3 Nhóm các giải pháp nâng cao mức ñộ thỏa mãn ñối với công việc của nhân viên
5.3.3 Giải pháp 3: Xây dựng tốt mối quan hệ với cấp trên
Nội dung:
Kết quả cho thấy Quan hệ với cấp trên là nhân tố quan trọng thứ 3 trong các nhân tố tác ñộng ñến sự thỏa mãn ñối với công việc của nhân viên ngân hàng. Việc
ñược cấp trên hỗ trợ và động viên là vơ cùng quan trọng trong mơi trường làm việc, đặc biệt là trong mơi trường có nhiều nhân viên như lĩnh vực ngân hàng.
Hiện tại trong các ngân hàng, ñội ngũ lãnh ñạo cấp trung cũng chiếm số lượng
khá lớn và năng lực, kỹ năng cũng khơng đồng đều. Lý do có thể giải thích được là bởi vì sự phát triển nhanh chóng của hệ thống ngân hàng, sự thiếu hụt nhân sự cấp trung trong ngành, dẫn ñến việc các ngân hàng ñề cử những nhân viên ñang làm
việc tại ngân hàng và ñào tạo cấp tốc trong một thời gian ngắn. Do đó, chất lượng
đào tạo khơng cao, năng lực quản lý cịn hạn chế.
Biện pháp thực hiện:
- Ngân hàng nên có kế hoạch ñào tạo cấp trung một cách dài hạn và hiệu quả ñể ñạt
ñược những kiến thức và kỹ năng cần thiết. Điều này không chỉ giúp ích cho họ
trong việc giải quyết cơng việc ở cương vị mới mà cịn nhận được sự tôn trọng của nhân viên.
- Cấp trên trực tiếp là người hiểu rõ nhân viên mình nhất về năng lực, những đóng góp trong cơng việc, do đó cấp trên nên bảo vệ quyền lợi cho nhân viên của mình ( lương, thưởng, cơ hội ñào tạo, thăng tiến…). Điều này sẽ khích lệ nhân viên rất lớn và họ sẽ làm việc tích cực hơn.
- Cấp trên nên có những phản hồi về cơng việc chính xác và kịp thời cho nhân viên
thành tốt công việc. Cịn nếu kết quả cơng việc chưa ñạt yêu cầu thì cũng góp ý
mang tính chất xây dựng và cùng ñưa ra phương hướng giải quyết, sửa ñổi.
- Việc giao tiếp với cấp trên là yếu tố cơ bản ñể nâng cao mối quan hệ giữa cấp trên và nhân viên, nên cấp trên nên tạo ñiều kiện để trao đổi, tìm hiểu mong muốn
nguyện vọng của nhân viên, tiếp thu ý kiến của nhân viên khi thảo luận vào trao ñổi thẳng thắn.
- Bên cạnh đó, cấp trên nên đối xử cơng bằng với mọi nhân viên, khơng nên để vấn
đề cảm tính xen lẫn vào các quyết ñịnh cơng việc như là đánh giá kết quả cơng
việc, đề cử thăng tiến…Có như vậy, nhân viên mới tin vào sự công bằng của cấp trên mà cố gắng phấn ñấu.