.3 Cơ cấu về ñộ tuổi

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH đo lường mức độ thỏa mãn đối với công việc của nhân viên ngân hàng tại TPHCM (Trang 52)

Hình 4.4 Cơ cấu về trình độ học vấn Hình 4.5 Cơ cấu về kinh nghiệm

Dưới 25 tuổi 5% Từ 25 ñến 34 Tuổi 89% Từ 35 ñến 44 Tuổi 6% Nam 56% Nữ 44% Dưới 3 năm 11% Từ 3 ñến 5 năm 79% Từ 6 ñến 10 năm 7% Trên 10 năm 3% 100% Đại học trở lên

4.2 ĐÁNH GIÁ CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG MỨC ĐỘ THỎA MÃN ĐỐI

VỚI CÔNG VIỆC CỦA NHÂN VIÊN NGÂN HÀNG THÔNG QUA CÁC THANG ĐO

4.2.1 Đánh giá các nhân tố tác ñộng ñến mức ñộ thỏa mãn ñối với công việc của nhân viên ngân hàng thơng qua phân tích Cronbach’s Alpha nhân viên ngân hàng thơng qua phân tích Cronbach’s Alpha

Chúng ta sẽ tiến hành kiểm ñịnh ñộ tin cậy của thang ño bằng cách phân tích Cronbach’s Alpha cho thang ño sự thỏa mãn đối với cơng việc của nhân viên ngân hàng. Sau khi thực hiên kiểm ñịnh ñộ tin cậy của thang ño, chúng ta sẽ loại bỏ các yếu tố có độ tin cậy thấp và đồng thời kết hợp với mục tiêu nghiên cứu ñã ñề ra tiến hành ñưa các yếu tố ñạt tiêu chuẩn của ñộ tin cậy thang ño vào mơ hình nghiên cứu chính thức.

Để đảm bảo cho nghiên cứu có độ tin cậy thang ño cao, các yếu tố ñược chọn

phải ñảm bảo hai tiêu chí sau:

- Chỉ chọn những quan sát thuộc các yếu tố có hệ số Cronbach’s Alpha từ 0.6 trở lên để ñưa vào mơ hình nghiên cứu (Trọng & Ngọc, 2008)[2]

- Các biến quan sát có hệ số tương quan biến- tổng (Corrected item- Total correlation) nhỏ hơn 0.3 sẽ bị loại (Nunnaly & Burtien, 1994)[14]

Bảng 4.1 Bảng kết quả Cronbach’s Alpha của các thang ño thành phần Biến quan Biến quan

sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang ño nếu

loại biến

Tương quan biến- tổng

Alpha nếu loại biến này Thang ño bản chất công việc

CV1 10.38 5.108 .496 .600

CV2 10.44 4.760 .558 .558

CV3 10.45 4.761 .513 .585

CV4 10.32 5.250 .320 .718

Thang ño quan hệ với cấp trên CT1 10.00 5.896 .337 .634 CT2 9.65 5.437 .470 .537 CT3 9.98 5.583 .439 .560 CT4 9.90 5.938 .448 .557 Cronbach’s Alpha = .642

Thang ño cơ hội ñào tạo, thăng tiến

PT1 10.35 3.971 .570 .425

PT2 10.20 4.312 .368 .578

PT3 9.87 4.720 .356 .582

PT4 10.22 4.556 .329 .604

Cronbach’s Alpha = .621

Thang đo mơi trường làm việc

MT1 11.36 2.495 .612 .686

MT2 11.31 2.449 .587 .700

MT3 11.34 2.705 .538 .725

MT4 11.33 2.632 .530 .730

Cronbach’s Alpha = .766

Thang ño thu nhập

TN1 11.00 2.848 .655 .710

TN2 11.00 2.932 .621 .727

TN3 11.03 2.951 .583 .747

TN4 11.02 3.176 .538 .767

Cronbach’s Alpha = .790

Thang đo giá trị cơng việc

GT1 11.11 1.952 .455 .496

GT2 10.99 1.780 .431 .510

GT4 11.22 2.378 .202 .663

Cronbach’s Alpha = .611

Thang đo sự ổn định của cơng việc

OĐ1 6.27 2.180 .555 .579

OĐ2 6.45 2.480 .525 .620

OĐ3 6.36 2.408 .499 .650

Cronbach’s Alpha = .708

Thang ño thương hiệu của ngân hàng

TH1 7.81 .995 .446 .496

TH2 7.93 1.055 .523 .387

TH3 7.98 1.252 .328 .651

Cronbach’s Alpha = .619

Kết quả cho thấy các thang ño : bản chất công việc, quan hệ với cấp trên,

môi trường làm việc, cơ hội ñào tạo và thăng tiến, thu nhập, sự ổn định của cơng việc và thương hiệu ngân hàng đều có độ tin cậy Cronbach’s Alpha > 0.6 và hệ số tương quan biến- tổng (Corrected Item- Total Correlation) > 0.3 nên ñạt yêu

cầu và ñược ñưa vào phân tích nhân tố ( tham khảo phụ lục B1)

- Thang đo” bản chất cơng việc” có Cronbach’s Alpha là 0.683 > 0.6 và các biến quan sát đều có tương quan biến- tổng > 0.3. Tuy nhiên, biến CV4 có hệ số tương quan biến- tổng khá thấp (0.320) và hệ số Alpha nếu loại biến là 0.718 > 0.683, nên tác giả quyết ñịnh loại biến CV4 ra khỏi thang ño ñể nâng cao ñộ tin cậy của thang ño. Sau khi loại biến CV4, thang ño “bản chất cơng việc” cịn lại 3 biến quan sát là CV1, CV2, CV3 và hệ số Cronbach’s Alpha của thang ño lúc này là 0.718 ( tham khảo phụ lục B1).

- Thang đo “ giá trị cơng việc” có Cronbach’s Alpha là 0.611 > 0.6, tuy nhiên biến quan sát GT4 có hệ số tương quan biến- tổng 0.202 < 0.3, do đó ta loại biến quan sát này ra khỏi thang ño. Sau khi loại biến GT4, thang đo “ giá trị

cơng việc” cịn lại 3 biến quan sát là GT1, GT2, GT3 và hệ số Cronbach’s Alpha của thang ño lúc này là 0.663 ( tham khảo phụ lục B1).

- Thang ño” thương hiệu ngân hàng” có Cronbach’s Alpha là 0.619 > 0.6 và các biến quan sát đều có tương quan biến- tổng > 0.3. Tuy nhiên, biến TH3

có hệ số tương quan biến- tổng khá thấp (0.328) và hệ số Alpha nếu loại biến là 0.651 > 0.619, nên tác giả quyết ñịnh loại biến TH3 ra khỏi thang ño ñể nâng cao ñộ tin cậy của thang ño. Sau khi loại biến TH3, thang đo “thương

hiệu ngân hàng” cịn lại 2 biến quan sát là TH1, TH2 và hệ số Cronbach’s Alpha của thang ño lúc này là 0.651 ( tham khảo phụ lục B1).

Bảng 4.2 Bảng kết quả Cronbach’s Alpha của thang ño “sự thỏa mãn đối với cơng việc ”

Biến quan sát Trung bình thang đo nếu loại biến

Phương sai thang ño nếu

loại biến

Tương quan biến- tổng

Alpha nếu loại biến này

TM1 6.15 3.393 .311 .714

TM2 5.99 1.804 .568 .363

TM3 5.77 1.848 .541 .411

Cronbach’s Alpha = .642

- Thang ño “Sự thỏa mãn đối với cơng việc” gồm 3 biến quan sát là TM1,

TM2, TM3. Kết quả cho thấy thang ño này có Cronbach’s Alpha =0.624 > 0.6, và các biến quan sát đều có tương quan biến- tổng > 0.3. Tuy nhiên, biến TM1 có hệ số tương quan biến- tổng khá thấp (0.311) và hệ số Alpha nếu loại biến là 0.714 > 0.642, nên tác giả quyết ñịnh loại biến TM1 ra khỏi

thang ño ñể nâng cao ñộ tin cậy của thang ño. Sau khi loại biến TM1, thang

ño “sự thỏa mãn đối với cơng việc ” cịn lại 2 biến quan sát là TM2, TM3 và

hệ số Cronbach’s Alpha của thang ño lúc này là 0.714 ( tham khảo phụ lục

Kết luận:

Như vậy sau khi tiến hành kiểm ñịnh ñộ tin cậy của thang ño bằng cách phân tích

Cronbach’s Alpha và so sánh từng hệ số tương quan biến tổng của lần lượt các biến quan sát, tác giả tiến hành loại biến GT4 (Công việc ở ngân hàng tạo ra cho tôi cơ hội lớn ñể mở rộng mối quan hệ xã hội của mình), CV4 (Công việc không tạo cho tôi áp lực quá lớn), TH3 (Thương hiệu ngân hàng giúp tôi gặp nhiều thuận lợi hơn trong việc tiếp xúc với khách hàng), và TM1 (Tơi rất hài lịng với cơng việc hiện tại mà tơi đang làm).

4.2.2 Đánh giá các nhân tố tác ñộng ñến mức ñộ thỏa mãn ñối với công việc của nhân viên ngân hàng thơng quan phân tích EFA nhân viên ngân hàng thơng quan phân tích EFA

Chúng ta sẽ dùng phương pháp phân tích nhân tố khám phá (EFA) ñể thu

nhỏ và tóm tắt dữ liệu sau khi đã đánh giá ñộ tin cậy của thang ño bằng hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha và loại đi các biến khơng đảm bảo độ tin cậy.

Phương pháp trích hệ số là Principal Components với phép quay Varimax và ñiểm

dừng khi các yếu tố có Eigenvalue = 1.

- Đánh giá chỉ số KMO ( KMO and Barlett’s) ñể xem sự thích hợp của phân

tích nhân tố khám phá (EFA), chỉ số KMO phải lớn ( giữa 0.5 và 1) (Trọng& Ngọc, 2008)[2]

- Kiểm ñịnh Bartlett ñể xem xét giả thuyết về ñộ tương quan giữa các biến

quan sát bằng khơng trong tổng thể. Kiểm định Bartlett có ý nghĩa thống kê (Sig < hoặc = 0.05) thì các biến quan sát có tương quan với nhau trong tổng thể. (Trọng & Ngọc, 2008)[2]

- Hệ số tải nhân tố ( Factor Loading) phải lớn hơn hoặc bằng 0.5

- Thang ño ñược chấp nhận khi tổng phương sai trích phải bằng hoặc lớn hơn 50% (Gerbing & Anserson, 1998)

Tác giả tiến hành phân tích nhân tố cho 2 nhóm:

- Nhóm 1 bao gồm 27 biến: CV1, CV2, CV3, CT1, CT2, CT3, CT4, PT1, PT2, PT3, PT4, MT1, MT2, MT3, MT4, TN1, TN2, TN3, TN4, GT1, GT2, GT3, OĐ1, OĐ2, OĐ3, TH1, TH2

- Nhóm 2 bao gồm 2 nhân tố : TM2, TM3 + Phân tích nhóm nhân tố thứ 1:

- Lần 1: KMO = 0.841, EFA gom lại thành 6 nhóm, và giá trị của tổng phương sai trích tích lũy là 54.606%. Trong đó có 3 biến có trọng số nhỏ hơn 0.5:

GT3 (Tôi biết vai trị cơng việc của mình đóng góp như thế nào cho hoạt động của ngân hàng), GT1( Tơi nhận thức được cơng việc mà tơi đang làm),

PT4 (Chính sách ñề bạt của ngân hàng rất công bằng và rõ ràng) (tham khảo

phụ lục B2).

- Lần 2: tác giả loại bỏ biến PT4(Chính sách đề bạt của ngân hàng rất công

bằng và rõ ràng) và phân tích lại EFA. KMO= 0.841, EFA gom lại thành 6 nhóm, và giá trị của tổng phương sai trích tích lũy là 55.646%. Trong đó có biến GT1 (Tôi nhận thức được cơng việc mà tơi đang làm) có trọng số nhỏ

hơn 0.5 (tham khảo phụ lục B2).

- Lần 3: tác giả loại bỏ biến GT1(Tôi nhận thức được cơng việc mà tơi đang

làm) và phân tích lại EFA. KMO= 0.838, EFA gom lại thành 6 nhóm, và giá trị của tổng phương sai trích tích lũy là 56.587%. Trong đó có biến GT3 (Tơi biết vai trị cơng việc của mình đóng góp như thế nào cho hoạt ñộng của

ngân hàng) có trọng số nhỏ hơn 0.5 (tham khảo phụ lục B2).

- Lần 4: tác giả loại bỏ biến GT3 (Tôi biết vai trị cơng việc của mình đóng

góp như thế nào cho hoạt động của ngân hàng) và phân tích lại EFA. KMO= 0.832, EFA gom lại thành 6 nhóm, và giá trị của tổng phương sai trích tích lũy là 57.572%. ( xem bảng 4.3)

Bảng 4.3 Bảng kết quả EFA lần 4 Tên biến Nhân tTên biến Nhân tố 1 2 3 4 5 6 TN2 .736 TN1 .733 TN3 .713 GT2 .675 MT2 .668 TN4 .665 MT1 .622 MT4 .620 MT3 .603 OD1 .740 OD2 .713 OD3 .645 CT2 .711 CT1 .664 CT3 .596 CT4 .547 CV3 .825 CV2 .757 CV1 .733 PT1 .742 PT2 .701 PT3 .524 TH2 .818 TH1 .778 Cronbach’s Alpha .861 .708 .642 .718 .604 .651 Initial Eigenvalues 5.321 3.117 1.621 1.362 1.243 1.154 %ca phương sai 17.685 9.402 8.274 8.225 7.241 6.744

+ Phân tích nhóm nhân tố thứ 2:

Kết quả EFA gom thành 1 nhóm với KMO = 0.500, Sig = 0.000 < 0.05 và phương sai trích là 77.776%, hệ số tải đều lớn hơn 0.5 (tham khảo phụ lục B2).

Qua kết quả phân tích EFA, với 7 nhóm và 26 biến đạt u cầu như sau:

- Nhóm mơi trường và thu nhập bao gồm các biến sau: TN2 (Chính sách

phân phối thu nhập của ngân hàng rất công bằng), TN1(Mức thu nhập của ngân hàng tương xứng với năng lực làm việc của tôi), TN3 (Mức thu nhập mà ngân hàng trả cho tôi là cao so với các ngân hàng khác), GT2(Tôi nắm rõ mục tiêu, kế hoạch của ngân hàng và của riêng cơng việc mình), MT2 (Khơng khí làm việc ở ngân hàng rất thoải mái và thân thiện), TN4 (Tơi hài lịng với mức thu nhập hiện tại của tơi), MT1(Tơi ln được trang bị đầy đủ phương tiện, dụng cụ làm việc), MT4( Tôi rất hài lịng với văn hóa của ngân hàng), MT3(Các đồng nghiệp sẵn sàng giúp đỡ lẫn nhau).

- Nhóm sự ổn định cơng việc bao gồm các biến sau: OĐ1(Tơi khơng lo lắng

mình sẽ bị mất việc ở ngân hàng này), OĐ2 (Tình hình kinh doanh của ngân hàng phát triển rất tốt), OĐ3( Tôi không lo sẽ bị chuyển sang làm những công việc khơng phù hợp với năng lực và sở thích của bản thân).

- Nhóm quan hệ với cấp trên bao gồm các biến sau: CT2 (Tôi cảm thấy thoải

mái khi trao ñổi ý kiến với cấp trên), CT1(Cấp trên của tơi có kiến thức

chuyên môn và năng lực lãnh ñạo tốt), CT3(Cấp trên của tơi ln đối xử

công bằng với các nhân viên), CT4(Tơi thường xun nhận được sự động

viên của cấp trên trong cơng việc).

- Nhóm bản chất cơng việc bao gồm các biến sau: ), CV3 (Công việc cho tôi

cơ hội ñể thể hiện năng lực bản thân), CV2 (Công việc của tơi rất có tính thử thách), CV1(Cơng việc của tơi rất thú vị).

- Nhóm cơ hội ñào tạo và thăng tiến bao gồm các biến sau: PT1(Ngân hàng

PT2(Ngân hàng ln tạo điều kiện cho tôi tham gia các khóa đào tạo cần

thiết cho cơng việc của tơi), PT3 (Việc đánh giá kết quả công việc của ngân hàng rất công bằng).

- Nhóm thương hiệu ngân hàng bao gồm các biến sau: TH2(Tôi rất tự hào

khi giới thiệu với mọi người về ngân hàng mà tơi đang làm việc), TH1(Ngân hàng mà tơi đang làm việc có danh tiếng rất tốt trong hệ thống ngân hàng tại Việt Nam).

- Nhóm sự thỏa mãn đối với cơng việc của nhân viên ngân hàng bao gồm

các biến sau: TM2 (Tôi sẽ tiếp tục làm việc lâu dài với ngân hàng này), TM3(Tôi sẽ giới thiệu cho bạn bè, người thân của mình ngân hàng này là một nơi làm việc lý tưởng.

Sau khi phân nhóm chúng tác giả ñã kiểm ñịnh lại ñộ tin cậy của thang ño theo những thành phần mới, kết quả là tất cả các thang đo đều đạt u cầu có hệ số

tin cậy Cronbach’s Alpha > 0.6 và hệ số tương quan biến tổng > 0.3 ( Tham

khảo phụ lục B3). Trên cơ sở đó, tác giả đã điều chỉnh lại mơ hình lý thuyết và

các giả thuyết nghiên cứu ñể phục vụ cho phần nghiên cứu tiếp sau.

4.3 MƠ HÌNH CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN MỨC ĐỘ THỎA MÃN ĐỐI VỚI CÔNG VIỆC CỦA NHÂN VIÊN NGÂN HÀNG

4.3.1 Mơ hình các nhân tố tác động đến mức độ thỏa mãn đối với cơng việc của nhân viên ngân hàng nhân viên ngân hàng

Mơ hình mới được đưa với 6 biến độc lập là: mơi trường và thu nhập, sự ổn

định của cơng việc, quan hệ với cấp trên, bản chất công việc, cơ hội ñào tạo và

thăng tiến, thương hiệu ngân hàng và 1 biến phụ thuộc là sự thỏa mãn đối với cơng việc của nhân viên ngân hàng.

Hình 4.6 Mơ hình nghiên cứu điều chỉnh

4.3.2 Các giả thuyết cho mơ hình

Các giả thuyết cho mơ hình nghiên cứu sẽ ñược xây dựng dựa trên chiều

hướng ảnh hưởng của các yếu tố tác ñộng ñến sự thỏa mãn ñối với cơng việc của

nhân viên ngân hàng. Trong mơ hình này, có 6 yếu tố tác động đến sự thỏa mãn đối với cơng việc của nhân viên ngân hàng là: mơi trường và thu nhập, sự ổn định của công việc, quan hệ với cấp trên, bản chất công việc, cơ hội ñào tạo và thăng tiến,

thương hiệu của ngân hàng.

H’1: Mức ñộ thỏa mãn với môi trường và thu nhập càng cao thì mức độ thỏa mãn đối với công việc của nhân viên ngân hàng càng tăng.

H’2: Mức ñộ thõa mãn với sự ổn định cơng việc càng cao thì mức độ thỏa mãn

đối với công việc của nhân viên ngân hàng càng tăng.

Môi trường và thu nhập

Sự ổn định của cơng việc

Quan hệ với cấp trên

Bản chất công việc

Cơ hội ñào tạo và thăng tiến

Thương hiệu ngân hàng

Sự thỏa mãn đối với cơng việc của nhân viên ngân hàng

H1 1 H3 H4 H5 H6 H2

H’3: Mức ñộ thỏa mãn quan hệ với cấp trên càng cao thì mức độ thỏa mãn với cơng việc của nhân viên ngân hàng càng tăng.

H’4: Mức ñộ thỏa mãn với bản chất công việc càng cao thì mức độ thỏa mãn

với cơng việc của nhân viên ngân hàng càng tăng.

H’5: Mức ñộ thỏa mãn với cơ hội ñào tạo và thăng tiến càng cao thì mức ñộ

thỏa mãn với công việc của nhân viên ngân hàng càng tăng.

H’6: Mức ñộ thỏa mãn với thương hiệu ngân hàng càng cao thì mức ñộ thỏa

mãn với công việc của nhân viên ngân hàng càng tăng.

4.4 PHÂN TÍCH HỒI QUY VỀ TƯƠNG QUAN GIỮA CÁC NHÂN TỐ TÁC

ĐỘNG ĐẾN MỨC ĐỘ THỎA MÃN CỦA NHÂN VIÊN NGÂN HÀNG

4.4.1 Phân tích tương quan giữa các nhân tố

Bước đầu tiên khi phân tích hồi quy tuyến tính, tác giả sẽ xem xét mối quan hệ tương quan tuyến tính giữa biến phụ thuộc và từng biến ñộc lập, cũng như là

tương quan giữa từng biến phụ thuộc với nhau.

Nếu hệ số tương quan giữa biến phụ thuộc và biến ñộc lập lớn chứng tỏ giữa chúng có mối quan hệ với nhau và phân tích hồi quy tuyến tính là phù hợp. Mặt khác, nếu giữa các biến độc lập có tương quan lớn với nhau thì đó cũng là dấu hiệu

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH đo lường mức độ thỏa mãn đối với công việc của nhân viên ngân hàng tại TPHCM (Trang 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)