Về phía tông công ty dệt may Việt Nam

Một phần của tài liệu Một số biện pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng ở công ty may thăng long (Trang 42 - 47)

Có nhiệm vụ thống nhất các công ty dệt may trong nớc, tạo sự phối hợp nhịp nhàng trong sản xuất kinh doanh giữa các công ty và với vai tro nh một nhạc trởng trong dàn hợp xớng tổng công ty dệt may Việt Nam có trách nhiệm định hớng phát triển và quản lý vĩ mô tới quá trình sản xuất kinh doanh của các công ty thành viên.

Vậy nên, Tổng công ty cần có sự nghiên cứu tìm hiểu xác định chính xác những thông tin về thị trờng để cung cấp đầy đủ, kịp thời cho các doanh nghiệp, giúp các doanh nghiệp nắm bắt đợc xu hớng phát triển chung của thị trờng trong khoảng thời gian nhất định để có những chiến lợc kế hoạch phát triển cho phù hợp.

Thông tin đóng vai trò cực kỳ quan trọng trong sản xuất kinh doanh, có nắm bắt, phân tích thông tin đúng thì doanh nghiệp mơi có thể điều chỉnh hoạt động của công ty mình một cách đúng dắn; bởi vậy, việc nhanh nhậy nắm bắt và cung cấp thông tin đúng sẽ giúp cho doanh nghiệp không bỏ lỡ nhng cơ hội kinh doanh tốt.

Giúp các doanh nghiệp mở rộng các mối liên hệ, công tác làm ăn với thị trờng thế giới qua việc tạo đều kiên, khuyến khích các doanh nghiệp tham gia những triển lãm quốc tế, quảng bá và thu hút sự quan tâm của các đối tác nớc ngoài đến may mặc Việt Nam qua các hoạt động du lịch...

3. Về phía Nhà Nớc

Sự quan tâm đúng mực của Nhà nớc và các cơ quan cấp trên là hết sức quan trọng nó tạo tiền đề vững chắc và góp phần định hớng phát triển cho các doanh nghiệp, giúp đỡ rất nhiều các công việc hoạch định và thực hiện các chiến lợc sản xuất kinh doanh của họ.

Ngành đệt may là một trong những ngành mũi nhọn của nền kinh tế, thu hút nhiều lao động và tạo ra thu nhập lớn. Vì vây, Nhà nớc nên có những chính sách trợ giúp đãi ngộ đối với sự phát triển của ngành dẹt may nói chung và với công ty may Thăng Long nói riêng.

Nhà nớc nên hỗ trợ về vốn cho các doanh nghiệp dệt may đay là một vấn đề hết sức bức xúc, nan giải và khẩn thiết cho việc đầu t đồng bộ, hiện đại hoá máy móc thiết bị của công ty may Thăng Long cũng nh của hầu hết các doanh nghiệp dệt may khác. Cần có những hoạt động cụ thể nh tạo điều kiện cho các doanh nghiệp vay vốn với sự u đãi về lãi suất hoặc thời gian hoàn trả... Cắt giảm thếu VAT từ 10% và 32% xuông còn 5% và 25% để tạô tích luỹ nội bộ cho công ty.

Thờng xuyên tổ chức các hội trợ triển lãm sản phẩm của các doanh nghiệp trong nớc tạo ra sự thi đua cạnh tranh lành mạnh giữa các doanh nghiệp. Tặng thởng, tôn vinh, quảng bá những sản phẩm đạt chát lợng cao trong những cuộc thi chát lợng, khuyến khích ngời tiêu dùng trong nớc sử dụng hàng nội kiểu nh phong trào “ Ngời Việt Nam dùng hàng Việt Nam” để củng cố vị thế và uy tín của các doanh nghiệp trong nơc.

Thêm vào đó, Nhà nớc nên có những biện pháp cứng rắn để ngăn chặn và xử lý tình trạng buôn lậu, làm hàng giả, hàng nhái. Đây có thể coi là một điểm nhức nhối trong quản lý thị trờng. Hiện nay, tình trạng buôn lậu nhập hàng trái phép qua biên giới trốn thuế qua các cửa khẩu móng cái, Lạng Sơn... Có ít nhiều sự tiếp tay của một số cán bộ hải quan, biên phòng biến chất đã làm cho hnàg lậu hàng kếm chất lợng tràn ngậm thị trờng. Những hàng hoá này chủ yếu đợc sản xuất ở trung quốc, do trốn thuế nên thờng có giá rất rẻ chỉ bằng 1/2, thậm

chí là bằng 1/3 giá các sản phẩm cùng loại sản xuất trong nớc, gây bất ổn định trong thị trờng và dồn các doanh nghiệp vào thế bất lợi về giá cả.

Hơn nữa, Nhà nớc cần phải bảo hộ cho uy tín, danh tiếng của từng thơng hiệu doanh nghiệp sử lý nghiêm tình trạng làm hàng nhái hành giả xâm phạm thơng hiệu bản quyền của các doanh nghiệp. Làm tốt việc đó là Nhà nớc đã giúp các doanh nghiệp nói chung và ngành dệt may nói riêng bảo vệ uy tín và nâng cao sức cạnh tranh cho các sản phẩm của công ty.

Kết luận

sVới bề dày truyền thống và những thành tích đã đạt đơc trong những năm qua ,thì công ty cổ phần may Thăng Long trong tơng lai sẽ chiếm một vị chí quan trọng trong ngành dệt may nớc ta. Hiện nay Công ty là một doanh nghiệp hàng đầu trong ngành may mặc ở nớc ta với doang thu xuất khẩu đạt trên 100t tỷ ( năm 2003). Để đạt đợc những thành quả trên không thể không kể đến những đóng góp quan trọng của các bộ phận.

Trong quá trình hoạt động, các bộ phận trong công ty đã hỗ trợ nhau trong viêc đa ra đợc các quyết định đúng đắn và kịp thời,để mang lại hiệu quả cao nhất cho công ty.

Với sự hớng dẫn tận tình của cô giáo và sự giúp đỡ của các cô chú ,anh chị phòng thị trờng thuộc Công ty cổ phần May Thăng Long đã giúp tôi hoàn thành chuyên đề này.

Mục lục

lời mở đầu ... 1

Phần I: Thực trạng và tình hình thực hiện chất l ợng sản phẩm của công ty may Thăng Long ... 4

1 Quá trình hình thành và phát triển. ... 4

1..1 Công ty cổ phần may Thăng Long những năm đầu hình thành và phát triển 5- 1948 đến 12- 1965. ... 5

1.2 Công ty may Thăng Long trong thời kì chống mỹ cứu n - ớc(1965-1975) ... 7

1.2.1 Trong cuộc chiến tranh phá hoại bằng không quân của giặc Mỹ lần thứ nhất (1965-1968) ... 7

1.2.2. Phục hồi sản xuất, thực hiện cải tiến quản lý xí nghiệp (1969-1972) ... 8

1.2.3. Khắc phục chiến tranh đẩy mạnh sản xuất ... 8

1.3 Cùng thủ đô và cả n ớc tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội ( 1976 – 1988) ... 8

1.3.1 Đổi mới trang thiết bị chuyển h ớng sản xuất ... 8

1.3.2 Đầu t chiều sâu, đẩy mạnh sản xuất gia công hàng xuất khẩu( 1982 – 1988) ... 9

1.3.3 Khắc phục khó khăn phấn đấu hoàn thành kế hoạch lập thành tích chào mừng 30 năm thành lập xí nghiệp ( 1986- 1988) ... 9

1.4 Công ty cổ phần may Thăng Long trong thời kỳ đổi mới xây dựng đất n ớc(1988- 2003) ... 10

1.4.1 Khắc phục khó khăn, đổi mới sản xuất, kinh doanh, xí nghiệp phát triển thành công ty ... 10

1.4.2. ổn định phát triển sản xuất (1993-1998). ... 10

1.4.3. Phát huy thành tựu, lập thành tích chào mừng 45 năm thành lập công ty( 1999-2003). ... 11

2.Tính chất và nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của công ty. ... 12

3.Một số đặc điểm kinh tế- kỹ thuật chủ yếu ở công ty may Thăng Long có ảnh h ởng đến chất l ợng sản phẩm. ... 12

3.1. Đặc điểm về lao động ... 12

3.2. Đặc điểm về cơ sở vật chất kỹ thuật ... 13

3.3. Đặc điểm về nguyên vật liệu. ... 14

3.4. Đặc điểm về thị tr ờng tiêu thụ. ... 16

3.5. Đặc điểm về cơ cấu tổ chức quản lý và sản xuất của công ty. ... 17

3.5.1. Cơ cấu tổ chức quản lý ... 17

3.5.2. Cơ cấu tổ chức sản xuất. ... 19

4. Thực trạng về chất l ợng sản phẩm ở công ty may Thăng Long.

... 21

4.1.Kết quả sản xuất kinh doanh của công ry một vài năm gần đây. ... 21

4..2. Kết quả sản xuất kinh doanh của công ty. ... 24

4.3. Các chỉ tỉêu đánh giá chất l ợng sản phẩm chủ yếu ở công ty. ... 25

4.4. Tình hình thực hiện các chỉ tiêu chất l ợng sản phẩm. ... 28

4.5 Công tác kiểm tra chất l ợng sản phẩm. ... 29

5.Đánh giá chung về tình hình thực hiện các chỉ tiêu chất l ợng

sản phẩm của công ty. ... 30

5.1 Những thành tích đã đạt đ ợc. ... 31

5.2. Hạn chế và những vấn đề tồn đọng ... 32

Phần 2: Một số giải pháp cơ bản nhằm nâng cao chất l - ợng sản phẩm ở công ty may Thăng Long. ... 34

1. Về phía công ty may thăng long. ... 34

1.1. Giải pháp về thị tr ờng. ... 34

1.2. Giải pháp về chính sách quản lý chất l ợng. ... 35

1.3. Giải pháp về nhân lực ... 36

1.4.Giải pháp về máy móc thiết bị ... 39

1.5. Giải pháp về nâng cao ý thức ng ời lao động ... 39

1.6. Giải pháp về xây dựng cụ thể hoạt động cho từng tổ sản xuất ... 41

2. Về phía tông công ty dệt may Việt Nam ... 42

3. Về phía Nhà N ớc ... 43

Một phần của tài liệu Một số biện pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng ở công ty may thăng long (Trang 42 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(47 trang)
w