- Áp lực về việc làm cho người lao động ngày càng tăng lên: Mặc dù Tam
4.3.2. Nhiệm vụ phát triển Lâm nghiệp huyện Tam Đảo:
Trên cơ sở định hướng, nhiệm vụ phát triển lâm nghiệp huyện Tam Đảo được xác định như sau:
- Bảo vệ và phát triển vốn rừng tự nhiên, rừng trồng hiện có, chống suy thối tài ngun rừng, thực hiện xã hội hố nghề rừng trên cơ sở tổ chức, quản
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên h tt p : // ww w . l rc - t nu . e du . v n
60
lí, sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên rừng, giao đất, giao rừng, cho thuê rừng nhằm giải quyết tốt mục tiêu phịng hộ, an ninh mơi trường, cung cấp đầy đủ nguồn nguyên liệu cho phát triển công nghiệp chế biến gỗ và lâm sản, lâm sản ngoài gỗ và nhu cầu tiêu dùng của nhân dân, xây dựng nền lâm nghiệp phát triển bền vững, tạo việc làm, tăng thu nhập cho người lao động.
- Góp phần nâng độ che phủ rừng chung của tỉnh từ 20% năm 2007 (số
liệu cập nhật của Chi cục kiểm lâm tỉnh Vĩnh Phúc) lên 22% năm 2010 và ổn
định độ che phủ rừng trên 24% vào năm 2020.
- Xây dựng hệ thống rừng phòng hộ đầu nguồn cho các sông, hồ trên địa bàn huyện như: sơng Phó Đáy, hồ Làng Hà, hồ Thanh Lanh, Xạ Hương, Bản Long, hồ Vĩnh Thành,...
- Quy hoạch điều chỉnh lại đối tượng đất trống đồi núi trọc có độ dốc nhỏ, địa hình thuận lợi cho đối tượng sản xuất. Chú trọng việc trồng lại rừng, nâng cao năng suất, chất lượng rừng trồng. Dự kiến đến năm 2020 diện tích đất có rừng sẽ là 12.048,82 ha; trồng cây phân tán 05 triệu cây.
- Năng suất, sản lượng rừng: Qua số liệu của một số công ty, trung tâm sản xuất lâm nghiệp cho thấy rừng trồng có lượng tăng trưởng bình qn hàng năm đạt trên 10m3/ha/năm. Tuy nhiên, rừng trồng của các hộ gia đình do chưa áp dụng các biện pháp thâm canh, công tác giống chưa được quan tâm đúng mức cho nên lượng tăng trưởng bình quân chỉ đạt từ 6-7 m3/ha/năm.
- Đối với rừng tự nhiên: Từ năm 2009 trở đi tiến hành khoanh nuôi bảo vệ kiểu trạng thái rừng Ic có diện tích là 560,92 ha, bằng các biện pháp kỹ thuật lâm sinh để tác động hợp lí nhằm nâng cao chất lượng rừng tự nhiên đảm bảo mục tiêu phòng hộ đầu nguồn.
- Đối với rừng trồng: Để giải quyết nhu cầu về gỗ cung cấp cho công nghiệp chế biến trong các năm tới phải tổ chức trồng rừng thâm canh cho năng suất cao tạo nguồn nguyên liệu, có giải pháp về giống, về kỹ thuật canh tác để tạo khu rừng trồng nguyên liệu đạt tăng trưởng bình quân hàng năm từ 15 - 20 m3/ha/năm.
- Giải quyết việc làm ổn định đời sống cho nhân dân trong khu vực rừng phòng hộ thơng qua việc giao khốn bảo vệ rừng, vận động tham gia trồng rừng, chăm sóc, quản lý bảo vệ rừng. Dự kiến lượng lao động thu hút hàng năm khoảng 1000 người. Thông qua việc giao nhận, khốn bảo vệ rừng, khoanh ni rừng, trồng rừng thu nhập của người lao động sẽ được gia tăng thêm bình quân hàng năm từ khoảng 3-4 triệu đồng. Đây sẽ là nguồn thu nhập đáng kể góp phần thực hiện chiến lược xố đói giảm nghèo của huyện.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên h tt p : // ww w . l rc - t nu . e du . v n
61
Căn cứ vào tiềm năng đất đai, tài nguyên rừng hiện có, điều kiện khí hậu thuỷ văn và định hướng mục tiêu phát triển lâm nghiệp của huyện. Phấn đấu giữ vững diện tích rừng hiện có, khoanh ni, tu bổ và làm giàu rừng tự nhiên, tiếp tục trồng mới diện tích rừng trên những vùng đất khơng có khả năng sản xuất nơng nghiệp và rừng phịng hộ, tranh thủ các nguồn vốn trong và ngồi nước để trồng rừng, đưa diện tích có rừng đến năm 2020 đạt 14.793,81 ha, nâng độ che phủ của rừng trên địa bàn huyện lên trên 62,7%.
4.4. Quy hoạch 3 loại rừng huyện Tam Đảo