- Áp lực về việc làm cho người lao động ngày càng tăng lên: Mặc dù Tam
2 Đại Đình 8,18 8,18 15,84 15,84 00 Không thay đổ
4.6.4. xuất giải pháp cụ thể cho từng loại rừng
Tổ chức giao khốn, cho th rừng và đất rừng phịng hộ cho các tổ chức, cá nhân và hộ gia đình trên địa bàn
- Đối tượng: Ưu tiên khốn cho các hộ thuộc diện định canh định cư (Di dân nội vùng), các hộ nghèo, hộ ở gần rừng và hộ đã nhận khoán trước đây để bảo vệ, khoanh ni tái sinh rừng phịng hộ.
- Hình thức giao khốn: Theo Nghị định 181/NĐ-CP.
4.6.4.2. Đối với rừng sản xuất
* Hoàn thiện quy hoạch sử dụng đất và giao đất trồng rừng nguyên liệu
- Hoàn chỉnh hồ sơ giao đất và cấp giấy chứng nhận quyền sử đất theo Nghị định 181/NĐ-CP.
- Cần tiến hành rà soát tiềm năng về rừng và đất rừng theo chủ quản lý và sử dụng cho từng đối tượng để quản lý và bố trí kế hoạch trồng rừng một cách chặt chẽ.
- Lập kế hoạch trồng rừng hàng năm theo đúng quy hoạch.
- Xác định ranh giới giữa các vùng, các lô, khoảnh… và giải quyết những vấn đề còn vướng mắc về ranh giới.
- Xây dựng kế hoạch chăm sóc, bảo vệ và phát triển vùng nguyên liệu theo hướng ổn định và bền vững.
* Giải pháp kỹ thuật
- Kỹ thuật tạo giống cây trồng phải đảm bảo đủ cả về số lượng cũng như chất lượng về giống trồng rừng (tiêu chuẩn cây giống về chiều cao, đường kính gốc, khơng cong queo, không sâu bệnh hại,…).
- Biện pháp kỹ thuật trồng rừng sản xuất phải đảm bảo đúng quy trình quy phạm đã đề ra (mật độ trồng rừng, thời vụ trồng, kỹ thuật trồng,…).
- Kỹ thuật chăm sóc rừng trồng: Phải được tiến hành ngay sau khi trồng rừng (thời gian phụ thuộc vào từng loại rừng, từng điều kiện cụ thể) mục đích cuối cùng là tạo ra những lâm phần phát triển ổn định.
* Xây dựng cơ sở hạ tầng
- Căn cứ quy mô vùng nguyên liệu, tiến độ trồng rừng hàng năm, cân đối khả năng cung ứng giống của các đơn vị quốc doanh, các doanh nghiệp Nhà nước, doanh nghiệp tư nhân và công nghệ giống. Để đảm bảo cung cấp cây giống trong kỳ quy hoạch trồng rừng với mật độ bình qn 1.600 cây/ha. Từ đó,
tiến hành xây dựng quy mô cũng như số lượng vườn ươm để chủ động trong công tác trong cả giai đoạn quy hoạch.
- Điều kiện xây dựng vườn ươm:
+ Vườn ươm phải được xây dựng ở trung tâm nơi trồng rừng. + Thuận tiện về giao thông đi lại, hệ thống tưới tiêu.
+ Địa hình tương đối bằng phẳng. + Ít chịu ảnh hưởng đến sâu bệnh hại.
+ Diện tích phải đủ với mục đích trồng rừng…
* Chính sách bảo hộ sản xuất nguyên liệu và tiêu thụ sản phẩm
- UBND huyện cùng các cơ quan chức năng cần có cơ chế chính sách bảo hộ rõ ràng cho người trồng rừng, có chính sách bao tiêu sản phẩm theo tiến độ đồng thời có biện pháp điều chỉnh giá cả kịp thời theo từng thời điểm trên thị trường.
- Việc áp dụng thuế cần phải công khai rõ ràng theo đúng quy chế của Nhà nước.
- Đối với người trồng rừng: Được hưởng tất cả sản phẩm mà họ làm ra sau khi đã nộp đầy đủ thuế và hoàn trả vốn vay trong quá trình trồng rừng.
* Giải pháp khoa học cơng nghệ
- Ngành lâm nghiệp huyện cần nâng cao vai trò trách nhiệm của mình trong mọi lĩnh vực đặc biệt là vấn đề khoa học kỹ thuật.
- Sắp xếp bố trí cán bộ có trình độ năng lực về chuyên ngành cũng như các lĩnh vực khác thường xuyên tập huấn, hướng dẫn chuyển giao công nghệ khoa học kỹ thuật cho người dân, thường xuyên theo dõi sâu bệnh hại và có biện pháp khắc phục khi có sự cố xảy ra.
4.6.4.3. Đối với rừng đặc dụng
Khoanh nuôi phục hồi rừng trên đối tượng đất trống có cây gỗ rải rác (đất trống IC) có đủ mật độ cây tái sinh, phục hồi rừng bằng phương thức khoanh nuôi tái sinh tự nhiên (trồng bổ sung các lồi cây mục đích). Giao những diện tích rừng hiện có cho những đối tượng có đủ tiềm năng bảo vệ phát triển vốn rừng, tiến hành bảo vệ nghiêm ngặt diện tích rừng hiện có, nghiêm cấm mọi tác động bất lợi vào rừng (thực hiện quy chế rừng đặc dụng đã ban hành).