76 + Khoanh nuôi, bảo vệ: 100.000đ/ha

Một phần của tài liệu nghiên cứu đề xuất một số nội dung cơ bản quy hoạch lâm nghiệp huyện tam đảo - tỉnh vĩnh phúc (Trang 82 - 86)

- Áp lực về việc làm cho người lao động ngày càng tăng lên: Mặc dù Tam

2 Đại Đình 8,18 8,18 15,84 15,84 00 Không thay đổ

76 + Khoanh nuôi, bảo vệ: 100.000đ/ha

+ Khoanh ni, bảo vệ: 100.000đ/ha

+ Trồng và chăm sóc 4 năm đầu: 10 tr.đ/ha.

4.5.2.2. Quy hoạch các biện pháp quản lý rừng đặc dụng

Đối với rừng đặc dụng, mục tiêu chính là bảo tồn nguồn gen, phục vụ nghiên cứu khoa học, du lịch văn hố,... Do đó, biện pháp tác động chính là bảo vệ nghiêm ngặt diện tích rừng hiện có, khoanh ni xúc tiến tái sinh diện tích rừng có khả năng phục hồi và trồng mới trên diện tích đất chưa có rừng IA, IB.

Tổng diện tích rừng đặc dụng sau khi được quy hoạch đến năm 2020 là 12.363,3 ha, tồn bộ diện tích này do VQG Tam Đảo thuộc Bộ Nông nghiệp & PTNT (Cục Kiểm lâm) quản lý và sử dụng. Vì vậy, tác giả chỉ quy hoạch mang tính chất định hướng.

- Khoanh ni tái sinh rừng: 768,72 ha. Trong đó: + Diện tích rừng phục hồi: 223,6 ha

+ Diện tích đất trống Ic: 545,12 ha

- Bảo vệ rừng hiện có: 9.811,58 ha. Trong đó: + Diện tích rừng tự nhiên: 6.845,38 ha

+ Diện tích rừng trồng: 3.189,8 ha - Trồng rừng: 1.783 ha

- Biện pháp kỹ thuật: Theo quy trình kỹ thuật trồng rừng phòng hộ đặc dụng do Bộ Nông nghiệp & PTNT quy định.

- Định mức vốn hỗ trợ:

+ Trồng, chăm sóc 4 năm đầu: 10 trđ/ha + Khoanh nuôi, bảo vệ: 100.000đ/ha.

4.5.2.3. Quy hoạch biện pháp kinh doanh rừng sản xuất

Rừng sản xuất chủ yếu được dùng để sản xuất, kinh doanh gỗ và lâm sản ngồi gỗ kết hợp phịng hộ, góp phần bảo vệ mơi trường sinh thái.

Trên địa bàn huyện Tam Đảo có 2 đối tượng: Rừng sản xuất là rừng tự nhiên và rừng sản xuất là rừng trồng.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên h tt p : // ww w . l rc - t nu . e du . v n

77

Huyện Tam Đảo có tổng diện tích rừng sản xuất là rừng tự nhiên được quy hoạch đến năm 2020 là 17,48 ha. Trong đó, hộ gia đình quản lý 16,48ha và 1,0ha do doanh nghiệp Nhà nước quản lý, tồn bộ diện tích rừng này đã được giao theo Nghị định 163/1999/NĐ-CP ngày 16/11/1999 của Chính phủ. Đây là rừng phục hồi sau khai thác nên có trữ lượng rừng rất thấp, nằm ở những vị trí xa xơi, hẻo lánh khó tác động các biện pháp kỹ thuật. Vì vậy, chúng tôi đề xuất biện pháp tác động chủ yếu đối với loại rừng này là khoanh nuôi bảo vệ rừng trên tất cả diện tích rừng hiện có.

- Khoanh nuôi XTTSR: 17,48ha - Biện pháp kỹ thuật:

+ Điều chỉnh và tạo tổ thành rừng hợp lý ở từng giai đoạn nuôi dưỡng + Chọn cây nuôi dưỡng: Cây sinh trưởng khoẻ mạnh, thuộc nhóm cây có mục đích.

+ Chọn cây phù trợ: Chọn cây ít có giá trị nhưng khơng có biểu hiện của sự chèn ép những cây nuôi dưỡng.

+ Phát dây leo, bụi rậm, thực bì có hại, chèn ép cây ni dưỡng.

+ Bài chặt cây có phẩm chất xấu, cây có hại: Cây bị cong queo, sâu bệnh, cây khơng có giá trị kinh tế, cây bị cụt ngọn, cây có giá trị kinh tế thấp chèn ép cây nuôi dưỡng.

+ Chặt nuôi dưỡng phải theo yêu cầu như sau: Mùa chặt phải trước mùa sinh trưởng, đảm bảo cho rừng có mật độ cây hợp lý, tán cây mục đích có đủ khơng gian dinh dưỡng nhưng khơng tạo ra khoảng trống trong rừng, cường độ chặt là kết quả của công tác bài cây hợp lý, nhưng không hạ độ tàn che xuống thấp hơn 0,5.

+ Số lần chặt nuôi dưỡng: 1-2 lần, từ khi rừng khép tán cho đến khi rừng đạt tuổi trung niên

+ Nếu ở tầng cây cao của rừng khơng cịn đủ số lượng cây có mục đích, phẩm chất tốt, nhưng ở tầng cây thấp đảm bảo mật độ thì đối tượng nuôi dưỡng là tầng cây thấp và cây tái sinh có giá trị kinh doanh. Biện pháp tác động như sau:

Lần đầu: Hạ độ tàn che của tầng cây cao xuống 0,2-0,3 theo thứ tự bài cây có hại đến cây phù trợ đến khi đạt được độ tàn che thích hợp.

Phát dây leo có hại, phát cây bụi thảm tươi chèn ép cây mục đích. - Định mức: 100.000đ/ha

- Tổng vốn hỗ trợ: 17,48 triệu đồng/10 năm

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên h tt p : // ww w . l rc - t nu . e du . v n

78

Diện tích đất lâm nghiệp quy hoạch cho rừng sản xuất là rừng trồng đến năm 2020 của huyện Tam Đảo là 1.874,37 ha. Trong đó, diện tích đất có rừng 1.466,86ha, diện tích đất chưa có rừng là 407,51ha, những diện tích rừng sản xuất này sẽ là nguồn cung cấp nguyên liệu chủ yếu cho nhà máy giấy Bãi Bằng, Việt Trì, các cơ sở sản xuất và chế biến gỗ của địa phương, đây cũng là động lực thúc đẩy các thành phần kinh tế tham gia vào sản xuất kinh doanh rừng Tam Đảo nói riêng và Vĩnh Phúc nói chung.

Căn cứ vào nhu cầu nguyên liệu, gỗ, định hướng phát triển lâm nghiệp của huyện và điều kiện cụ thể của địa phương. Phương án trồng, chăm sóc rừng sản xuất trên địa bàn huyện Tam Đảo như sau:

Sử dụng diện tích đất chưa có rừng và đất rừng sau khai thác vào trồng rừng nguyên liệu theo phương thức trồng rừng thâm canh với 100% diện tích, nhằm nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm của rừng, đáp ứng nhanh nhu cầu nguyên liệu cho các nhà máy giấy, đồng thời thực hiện tốt chủ trương phủ xanh đất trống đồi núi trọc, cải thiện điều kiện môi trường sinh thái, chủ động một phần gỗ củi, ổn định cuộc sống của người dân địa phương.

- Đối tượng: Đất trống chưa có rừng IA, IB và đất sau khai thác có khả năng tiếp cận để trồng rừng nguyên liệu giấy.

- Diện tích: 1.874,37 ha. Trong đó:

+ Đất chưa có rừng (IA, IB, IC): 407,51 ha + Đất rừng sau khai thác: 1.466,86 ha

- Đề xuất tập đoàn cây trồng: Hiện nay, trên địa bàn có nhiều lồi cây được lựa chọn để trồng rừng sản xuất phục vụ nhu cầu gỗ, củi và nguyên liệu giấy. Tuy nhiên, 2 loài cây tỏ ra ưu thế nhất với điều kiện lập địa, khả năng áp dụng kỹ thuật của địa phương và đầu ra (tiêu thụ) ổn định là Bạch đàn mô và Keo lai.

- Nguyên tắc xác định loài cây ưu tiên trồng rừng nguyên liệu giấy:

+ Lồi cây có đặc tính sinh thái phù hợp với điều kiện lập địa nơi gây trồng, có biên độ sinh thái rộng.

+ Hiệu quả đầu tư cao

+ Có giống tốt, chủ động về nguồn giống và phương thức nhân giống hàng loạt

+ Có khả năng đề kháng cao với các loại sâu bệnh

+ Thích hợp với quy trình cơng nghệ, có thị trường tiêu thụ ổn định. + Có tác dụng cải thiện mơi trường, phịng hộ.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên h tt p : // ww w . l rc - t nu . e du . v n

79

+ Phương thức trồng rừng: Trồng rừng thuần loài, thâm canh cao. Mật độ trồng 1.600 cây/ha, được trồng theo hình nanh sấu. Cây cách cây 3m, hàng cách hàng 2 m.

+ Phương pháp trồng: Trồng rừng theo phương thức thủ công

Trồng bằng cây con có bầu, cây được đem trồng phải đảm bảo đủ tiêu chuẩn chất lượng trồng rừng theo quy định, không cong queo, sâu bệnh, dập nát hay cụt ngọn, cây sinh trưởng và phát triển tốt. Giống cây trồng phải đảm bảo giống tốt, chất lượng, năng suất cao, thực hiện đúng theo chuỗi hành trình quản lý giống.

+ Xử lý thực bì: Thực bì ở đây chủ yếu là cỏ tranh, cỏ lào, rải rác có một vài cây bụi sim mua, thẩu tấu, thành ngạnh. Vì vậy, việc xử lý thực bì là phát dọn thực bì và chà sống, khơng được đốt trên tồn bộ diện tích, phát sạch dây leo bụi rậm, phát sát gốc (chiều cao gốc phát cịn lại nhỏ hơn 20cm), sau đó băm thành những đoạn nhỏ, giữ lại những cây gỗ bản địa, che bóng cho cây mớ i trồng. Sau đó tiến hành cuốc hố.

+ Kỹ thuật đào hố: Kích thước hố đào: 50x50x50cm theo đúng cự ly được thiết kế. Hố trồng được bố trí theo hình nanh sấu và dọc theo đường đồng mức để chống xói mịn. Hố được đào theo thứ tự từ đỉnh đồi xuống chân đồi.

Trước khi cuốc hố phải làm sạch thực bì xung quanh tâm hố với bán kính từ 50 – 60cm. Khi cuốc hố, phần đất mặt (độ sâu 20cm) được đưa lên sườn dốc phía trên miệng hố để sau đó đưa xuống lót hố trước.

+ Lấp hố và bón phân: Cơng tác lấp hố để trồng rừng được thực hiện sau khi đào hố xong từ 15 - 20 ngày, dùng cuốc rẫy sạch cỏ xung quanh (60-70cm), vạc lớp đất mặt đập nhỏ nhặt sạch cỏ, đá và rễ cây lẫn, rồi lấp xuống hố trộn đều với phân NPK cho đến khi đầy miệng hố theo hình mâm xơi có đường kính 60 – 70cm. Nếu có điều kiện mỗi hố được bón lót từ 1-3kg phân chuồng hoai.

+ Kỹ thuật trồng: Khi trồng phải dấp nước bầu cho no để dễ tháo bỏ bầu nilon và chống hạn cho cây khi mới trồng, vận chuyển tới đâu phải trồng hết ngay tới đó.

Trồng cây vào ngày râm mát, đất đủ ẩm, khơng trồng vào ngày nắng nóng. Dùng cuốc hoặc bay trồng rừng moi một hố nhỏ giữa hố đã lấp, có đường kính lớn hơn đường kính bầu và sâu hơn chiều dài của rễ cây.

Dùng lẹm nứa hoặc lưỡi dao lam tách bỏ vỏ bầu (không được để vỡ bầu), đặt bầu ngay ngắn vào giữa hố, lấp đất tơi xốp cho kín phần mặt bầu, sau đó dùng tay ấn nhẹ đất xung quanh bầu, điều chỉnh cho cây thẳng đứng và ấn chặt đất. Đất vun vào hố trồng phải kín mặt bầu từ 3 – 5cm và thấp hơn mặt đất tự nhiên một chút để hứng nước mưa và giữ ẩm cho cây mới trồng.

Sau khi trồng 15 – 20 ngày phải tiến hành kiểm tra và trồng dặm một số cây trồng bị chết để đảm bảo đủ mật độ cây trồng trên lơ.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên h tt p : // ww w . l rc - t nu . e du . v n

Một phần của tài liệu nghiên cứu đề xuất một số nội dung cơ bản quy hoạch lâm nghiệp huyện tam đảo - tỉnh vĩnh phúc (Trang 82 - 86)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(138 trang)
w