Các chỉ tiêu rà soát quy hoạch 3 loại rừng

Một phần của tài liệu nghiên cứu đề xuất một số nội dung cơ bản quy hoạch lâm nghiệp huyện tam đảo - tỉnh vĩnh phúc (Trang 67 - 78)

- Áp lực về việc làm cho người lao động ngày càng tăng lên: Mặc dù Tam

4.4.2. Các chỉ tiêu rà soát quy hoạch 3 loại rừng

Để phân chia cụ thể từng loại rừng chúng tôi dựa trên các tiêu chí sau: Theo Quyết định số 61/2005/QĐ-BNN ngày 12/10/2005 của Bộ Nông nghiệp & PTNT về việc ban hành Bản quy định về tiêu chí phân cấp rừng phịng hộ như sau:

4.4.2.1. Tiêu chí phân cấp rừng phịng hộ đầu nguồn a) Tiêu chí 1: Lượng mưa.

Mưa được xem là nhân tố có ảnh hưởng lớn tới xói mịn đất, hạn hán và dòng chảy. Tuy nhiên, ảnh hưởng của nhân tố mưa tương đối phức tạp và phụ thuộc vào đặc điểm của mưa, trong đó lượng mưa và độ tập chung là ảnh hưởng nhất. Căn cứ vào lượng mưa bình quân hàng năm và độ tập chung, chia mức độ ảnh hưởng của mưa đến xói mịn đất và dịng chảy thành 3 cấp như sau:

Bảng 4.1. Tiêu chí phân cấp mức độ ảnh hƣởng của lƣợng mƣa

Cấp Kí hiệu Chỉ tiêu

Cấp 1 M1 - Lượng mưa > 2.000 mm/năm, hoặc

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên h tt p : // ww w . l rc - t nu . e du . v n

63

Cấp 2 M2 - Lượng mưa 1.500-2.000 mm/năm, hoặc

- Lượng mưa 1.000-1.500 mm/năm tập trung trong 2-3 tháng. Cấp 3 M3 - Lượng mưa < 1.500 mm/năm, hoặc

- Lượng mưa < 1.000 mm/năm tập trung trong 2-3 tháng.

b) Tiêu chí 2: Độ dốc.

Độ dốc là nhân tố tự nhiên quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến xói mịn đất và dịng chảy. Độ dốc càng lớn thì xói mịn đất và dòng chảy càng lớn và ngược lại.

Căn cứ vào 3 cấp độ dốc theo kiểu địa hình khác nhau: - Vùng A: Địa hình đồi, núi chia cắt sâu > 50 m.

- Vùng B: Địa hình đồi, núi chia cắt sâu từ 25 - 50 m. - Vùng C: Địa hình đồi, núi chia cắt sâu < 25 m.

Phân chia mức độ ảnh hưởng của độ dốc đến xói mịn đất, dịng chảy và khả năng điều tiết nguồn nước như sau:

Bảng 4.2. Tiêu chí phân cấp mức độ ảnh của độ dốc

Độ dốc Vùng Cấp

Kí hiệu

Chỉ tiêu cấp độ dốc theo kiểu địa hình

A B C

Cấp 1 α1 > 350 > 250 > 150 Cấp 2 α2 260 - 350 150 - 250 80 - 150 Cấp 3 α3 < 260 < 150 < 80

c) Tiêu chí 3: Độ cao tương đối:

Trong nghiên cứu xói mịn, một nhân tố địa hình phải được đề cập đến đó là chiều dài sườn dốc. Chiều dài sườn dốc có ảnh hưởng lớn tới xói mịn đất và dịng chảy mặt, sườn dốc càng dài bao nhiêu thì khối lượng và tốc độ dịng chảy, lượng đất bị bào mòn cũng tăng lên bấy nhiêu. Chiều dài sườn dốc được tính bằng khoảng cách từ điểm bắt đầu nguồn dòng chảy mặt đến điểm diễn ra sự lắng đọng bùn cát. Tuy nhiên, việc xác định chiều dài sườn dốc chỉ phù hợp cho sự nghiên cứu xói mịn đơn lẻ trong phạm vi hẹp, do đó để thuận tiện hơn cho việc xác định cấp phòng hộ, hiện nay thường thay thế nhân tố này bằng độ cao tương đối. Dựa trên sự chênh lệnh độ cao giữa mức cao nhất và thấp nhất trong phạm vi dự án phòng hộ đầu nguồn (độ cao từ đỉnh núi, dông núi cao nhất xuống nhánh sơng hay lịng suối, suối chính của vùng dự án) để chia ra 3 cấp độ cao tương đối có mức xung yếu khác nhau.

Bảng 4.3. Tiêu chí phân cấp mức độ ảnh hƣởng của độ cao tƣơng đối

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên h tt p : // ww w . l rc - t nu . e du . v n

64

Cấp 1 C1 1/3 độ chênh cao về phía trên (đỉnh) Cấp 2 C2 1/3 độ chênh cao về phía trên (sườn) Cấp 3 C3 1/3 độ chênh cao về phía trên (chân)

d) Tiêu chí 4: Đất (Thành phần cơ giới và độ dày tầng đất)

Thành phần cơ giới được xác định bằng hàm lượng các hạt có kích thước khác nhau chứa trong đất. Khả năng ngấm nước của đất phụ thuộc nhiều vào thành phần cơ giới, qua đó ảnh hưởng tới khối lượng dịng chảy mặt. Dựa vào thành phần cơ giới với sự lưu ý đến độ dày tầng đất để chia mức độ ảnh hưởng tới đất khi bị dòng chảy tác động thành 3 cấp như sau:

Bảng 4.4. Tiêu chí phân cấp mức độ ảnh hƣởng đối với đất

Cấp Kí hiệu Chỉ tiêu

Cấp 1 Đ1

- Đất cát, cát pha, tầng đất trung bình hay mỏng (độ dày tẩng đất ≤ 80 cm), hoặc

- Đất thịt nhẹ hoặc trung bình, độ dày tầng đất < 30 cm. Cấp 2 Đ2 - Đất cát, cát pha, độ dày tầng đất > 80 cm, hoặc

- Đất thịt nhẹ hoặc trung bình, độ dày tầng đất 30 – 80 cm. Cấp 3 Đ3 - Đất thịt nặng hoặc sét, độ dày tầng đất > 30 cm, hoặc

- Đất thịt nhẹ hoặc trung bình, độ dày tầng đất > 80 cm.

e) Tiêu chí 5: Quy mơ diện tích

Diện tích để tiến hành rà soát, đánh giá và xác định cấp xung yếu các nhân tố tham gia phân cấp phòng hộ là khoảnh (tương đương 100 ha). Giá trị các trị số được tính cho khoảnh khi 70% diện tích khoảnh mang lại giá trị được tính tốn trở lên.

* Xác định cấp phòng hộ đầu nguồn đối với các loại đất lâm nghiệp:

Từ các chỉ tiêu trình bày trên, đất lâm nghiệp được phân thành 3 cấp phòng hộ đầu nguồn: Rất xung yếu, xung yếu và ít xung yếu. Ba cấp phòng hộ đầu nguồn này được quy định trong bảng tra cấp xung yếu rừng phòng hộ.

(Xem phụ biểu 02,03,04)

Ngồi việc xác định diện tích rừng phịng hộ căn cứ vào các chỉ tiêu trên, trong quá trình xây dựng cần thiết:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên h tt p : // ww w . l rc - t nu . e du . v n

65

- Ưu tiên phịng hộ các cơng trình thuỷ điện, hồ đập thuỷ lợi.

- Đối với diện tích ở ven 2 bên bờ sơng, nhánh sơng, suối chính hoặc ven hồ, ven đập; Mức xung yếu ở các khu vực này sẽ được tăng lên một cấp (có nghĩa là diện tích ít xung yếu sẽ trở thành xung yếu và xung yếu sẽ trở thành rất xung yếu).

- Đối với các diện tích liền kề với các cơng trình trọng điểm, các thành phố, thị xã, thị trấn, đường giao thơng miền núi,... mức xung yếu ở các diện tích đó cũng sẽ được tăng thêm một cấp.

4.4.2.2. Tiêu chí đối với rừng sản xuất:

Rừng sản xuất được xác định chủ yếu để xây dựng, phát triển rừng cho mục đích sản xuất, kinh doanh lâm sản trong đó đặc biệt là gỗ và các loại lâm sản khác và kết hợp phịng hộ mơi trường cân bằng sinh thái.

Trên các tiểu khu còn lại dành cho lâm phần rừng sản xuất (sau khi đã bố trí cho rừng đặc dụng, phịng hộ, mở rộng đất nơng nghiệp), thống kê diện tích các trạng thái rừng hiện có theo tiểu khu, phân tích đánh giá tiềm năng sản xuất của rừng hiện có theo các tiêu chuẩn sau:

- Đánh giá kết quả rừng trồng sản xuất, khả năng đầu tư thâm canh, mức độ thuận lợi về khai thác sử dụng.

- Trên các tiểu khu còn lại dành cho lâm phần rừng sản xuất, thống kê diện tích trạng thái các đất trống theo tiểu khu, phân tích đánh giá tiềm năng rừng trồng sản xuất.

4.4.2.3. Tiêu chí đối với rừng đặc dụng:

Đối với khu rừng nghiên cứu, thực nghiệm khoa học phải dựa trên Luật bảo vệ và phát triển rừng năm 2004; Nghị định 23/2006/NĐ-CP ngày 03/3/2006 về thi hành Luật bảo vệ và phát triển rừng; Quyết định số 186/2006/QĐ- TTg ngày

14/8/2006 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành quy chế quản lý rừng. Khu vực nghiên cứu, thực nghiệm khoa học là rừng và đất rừng được thành lập nhằm phục vụ cho nghiên cứu, thực nghiệm khoa học đào tạo, dậy nghề lâm nghiệp.

Khu vực nghiên cứu, thực nghiệm khoa học được xác định dựa trên yêu cầu của tổ chức nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ, đào tạo và dạy nghề về lâm nghiệp theo chức năng, nhiệm vụ được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt tổ chức đó.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên h tt p : // ww w . l rc - t nu . e du . v n

66

4.4.3 Quy hoạch 3 loại rừng huyện Tam Đảo

Căn cứ vào các tiêu chí phân 3 loại rừng, văn bản số 162/LN-ĐTCB ngày 16/2/2006 của Cục Lâm nghiệp về hướng dẫn kỹ thuật rà soát quy hoạch 3 loại rừng; Hiện trạng đất lâm nghiệp huyện; Điều kiện kinh tế-xã hội; Định hướng phát triển lâm nghiệp huyện. Trên cơ sở đó, tiến hành quy hoạch lâm nghiệp huyện Tam Đảo như sau:

4.4.3.1. Quy hoạch 3 loại rừng huyện Tam Đảo đến năm 2020

Theo Bảng 4.5 tổng diện tích đất lâm nghiệp quy hoạch đến năm 2020 giảm không đáng kể so với năm 2007. Tuy nhiên, với từng loại đất cụ thể có sự thay đổi so với hiện trạng:

Đất rừng đặc dụng đến năm 2020 còn 13.563,3ha giảm 58,2 ha chuyển sang rừng phòng hộ và rừng sản xuất. Trong đó, đất rừng tự nhiên giữ nguyên, chuyển đất rừng trồng có trữ lượng sang rừng phịng hộ là 55,5ha và rừng sản xuất là 2,7ha.

Đất rừng phòng hộ đến năm 2020 còn 538,66 ha giảm 108,4ha, tồn bộ diện tích này được chuyển sang cho rừng sản xuất. Trong đó: đất có rừng trồng phòng hộ chuyển sang rừng sản xuất là 36,45ha, đất chưa có rừng chuyển sang rừng sản xuất 71,95ha.

Đất rừng sản xuất đến năm 2020 tăng lên 10.671ha, phần lớn đất rừng sản xuất tăng lên do được chuyển từ đất rừng phịng hộ sang, cụ thể là: Diện tích đất rừng sản xuất tăng lên do đất rừng phòng hộ chuyển sang 135,5ha, còn lại rừng đặc dụng chuyển sang 2,7ha.

Thực hiện đúng theo quan điểm và định hướng đặt ra, kế hoạch đến năm 2020 toàn huyện trồng mới, khoanh nuôi xúc tiến tái sinh và bảo vệ được 12.048,82ha. Tồn bộ diện tích đất lâm nghiệp của huyện sẽ được khai thác sử dụng đúng mục đích và phân định ranh giới 3 loại rừng trên bản đồ và ngồi thực địa sẽ được đóng mốc trên từng lơ, khoảnh và tiểu khu.

Công tác trồng cây lâm nghiệp phân tán để tận dụng những diện tích đất trống, xen kẽ, rải rác để tạo ra sản phẩm cung cấp cho xã hội và góp phần cải tạo, bảo vệ môi trường trong những năm qua chưa được chú ý thường xuyên, chưa duy trì được phong trào trồng cây nhân dân mà Bác Hồ phát động, làm cho khối lượng gỗ, củi ngoài rừng giảm sút, ảnh hưởng đến nhu cầu tiêu thụ lâm sản tại chỗ của nhân dân. Quán triệt đường lối, chủ trương của Đảng về công nghiệp hố, hiện đại hố nơng nghiệp, nơng thơn; thực hiện các chính sách phát triển, hỗ trợ về lâm nghiệp của Nhà nước; nhu cầu về môi trường sinh thái xanh, sạch, đẹp, có vành đai cây xanh để phịng hộ bảo vệ cơng trình, nhà máy, xí nghiệp, đồng ruộng, danh lam thắng cảnh .... Việc phát triển trồng cây lâm nghiệp phân tán trên địa bàn huyện là việc cần thiết và phải làm ngay, đảm bảo sự hội tụ về

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên h tt p : // ww w . l rc - t nu . e du . v n

67

lợi ích kinh tế - xã hội - mơi trường trước mắt và lâu dài; góp phần vào q trình phát triển bền vững chung của tỉnh.

67

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên h tt p : // ww w . l rc - t nu . e du . v n

Bảng 4.5. Quy hoạch 3 loại rừng huyện Tam Đảo đến năm 2020

Đơn vị: ha

TT Loại đất, loại rừng

Hiện trạng năm 2007 Quy hoạch đến năm 2020 Tăng (+) giảm(-)

Tổng diện tích Đặc dụng Phịng hộ Sản xuất diện tíchTổng Đặc dụng Phịng hộ Sản xuất dụngĐặc Phịng hộ Sản xuất Diện tích tự nhiên 23573.10 12421.50 647.06 10504.54 23573.10 12363.30 538.66 10671.14 -58.2 -108.4 166.6 I Đất lâm nghiệp 14822.21 12421.50 647.06 1753.65 14793.81 12363.30 538.66 1891.85 -58.2 -108.4 138.2 1 Rừng tự nhiên 7006.66 6845.38 143.80 17.48 7006.66 6845.38 143.80 17.48 1.1 Rừng gỗ lá rộng 7004.76 6845.38 141.90 17.48 7004.76 6845.38 141.90 17.48 a Rừng giầu 222.20 222.20 222.20 222.20 b Rừng trung bình 4493.99 4404.59 89.40 4493.99 4404.59 89.40 c Rừng nghèo 2047.49 1994.99 52.50 2047.49 1994.99 52.50 d Rừng phục hồi 241.08 223.60 17.48 241.08 223.60 17.48 1.2 Rừng hỗn giao a Gỗ - tre, nứa b Lá rộng - lá kim 1.3 Rừng lá kim 1.4 Rừng tre, nứa 1.9 1.9 1.9 1.5 Rừng núi đá có cây 2 Rừng trồng 5042.16 3248.00 421.95 1372.21 5042.16 3189.80 385.50 1466.86 -58.2 -36.45 94.65 2.1 RT có trữ lượng 2282.06 1343.93 110.42 827.71 2282.06 1285.73 165.92 830.41 -58.2 55.5 2.7 2.2 RT chưa có t.lượng 2495.42 1879.39 311.53 304.50 2495.42 1879.39 219.58 396.45 -91.95 91.95 2.3 RT đặc sản 264.68 24.68 240.00 264.68 24.68 240.00 2.4 Tre 3 Đất chưa có rừng 2773.39 2328.12 81.31 363.96 2744.99 2328.12 9.36 407.51 -71.95 43.55 3.1 Ia 768.17 420.40 81.31 266.46 739.77 420.40 9.36 310.01 -71.95 43.55 3.2 Ib 1444.30 1362.60 81.70 1444.30 1362.60 81.70 3.3 Ic 560.92 545.12 15.80 560.92 545.12 15.80

3.4 Đất khác

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên h tt p : // ww w . l rc - t nu . e du . v n

69

4.4.3.2. Quy hoạch 3 loại rừng huyện Tam Đảo theo chủ quản lý

- Rừng Đặc dụng: Rừng đặc dụng có tổng diện tích 12.363,3ha, trong đó: Diện tích rừng tự nhiên 6.845,38ha, rừng trồng 3.189,8ha, đất chưa có rừng 2.328,12ha. Tồn bộ diện tích này do VQG Tam Đảo quản lý.

- Rừng phịng hộ: Tổng diện tích rừng phịng hộ của huện Tam Đảo có 538,66ha. Trong đó: rừng tự nhiên143,8ha, rừng trồng 385,5ha và diện tích đất chưa có rừng 9,36ha. Diện tích rừng phịng hộ do Doanh nhiệp Nhà nước quản lý 208,8ha (chủ yếu là rừng trồng 203,5ha, đất chưa có rừng 5,3ha); Diện tích rừng giao cho hộ gia đình quản lý là 174,2ha chủ yếu là rừng trồng (172,2ha); Diện tích rừng phịng hộ do UBND xã quản lý chủ yếu là rừng tự nhiên 148,8ha, diện tích cịn lại là rừng trồng 9,8ha và đất chưa có rừng 2,06ha.

- Rừng sản xuất: Huyện Tam Đảo có tổng diện tích rừng sản xuất

1.891,85ha, trong đó: rừng tự nhiên chiếm tỷ lệ ít 17,48ha, chủ yếu là rừng trồng 1.466,86ha, cịn 407ha đất trống chưa có rừng. Diện tích rừng sản xuất ở đây chủ yếu do các hộ gia đình quản lý 1.313,3ha; UBND xã quản lý 352,93ha; Doanh nghiệp nhà nước 225,62ha và lực lượng vũ trang 410,57ha.

70

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên h tt p : // ww w . l rc - t nu . e du . v n

Bảng 4.6. Quy hoạch 3 loại rừng huyện Tam Đảo theo chủ quản lý

Đơn vị: ha

TT Loại đất, loại rừng diện tíchTổng

Đặc dụng Phịng hộ Sản xuất

Tổng VQG Tổng DN nhà nước Hộ gia đình UB ND Tổng DN nhà nước Hộ gia đình LL vũtrang UB ND

Diện tích tự nhiên 23573.10 12363.30 12363.30 538.66 208.80 174.20 155.66 10671.14 235.62 5684.53 410.57 4340.42 I Đất lâm nghiệp 14793.81 12363.30 12363.30 538.66 208.80 174.20 155.66 1891.85 225.62 1313.30 352.93 1 Rừng tự nhiên 7006.66 6845.38 6845.38 143.80 143.80 17.48 1.00 16.48 1.1 Rừng gỗ lá rộng 7004.76 6845.38 6845.38 141.90 141.90 17.48 1.00 16.48 a Rừng giầu 222.20 222.20 222.20 b Rừng trung bình 4493.99 4404.59 4404.59 89.40 89.40 c Rừng nghèo 2047.49 1994.99 1994.99 52.50 52.50 d Rừng phục hồi 241.08 223.60 223.60 17.48 1.00 16.48 1.2 Rừng hỗn giao a Gỗ - tre, nứa b Lá rộng - lá kim 1.3 Rừng lá kim 1.4 Rừng tre, nứa 1.90 1.90 1.90 1.5 Rừng núi đá có cây 2 Rừng trồng 5042.16 3189.80 3189.80 385.50 203.50 172.20 9.80 1466.86 143.71 994.73 328.42 2.1 RT có trữ lượng 2282.06 1285.73 1285.73 165.92 136.82 26.80 2.30 830.41 58.98 567.21 204.21 2.2 RT chưa có t.lượng 2495.42 1879.39 1879.39 219.58 66.68 145.40 7.50 396.45 59.41 221.71 115.34

Một phần của tài liệu nghiên cứu đề xuất một số nội dung cơ bản quy hoạch lâm nghiệp huyện tam đảo - tỉnh vĩnh phúc (Trang 67 - 78)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(138 trang)
w