- Áp lực về việc làm cho người lao động ngày càng tăng lên: Mặc dù Tam
2 Đại Đình 8,18 8,18 15,84 15,84 00 Không thay đổ
4.8.2. Ƣớc tính hiệu quả:
a) Về kinh tế:
Sử dụng hợp lý, hiệu quả nguồn tài nguyên rừng nhằm từng bước nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống của người dân thông qua các hoạt động như: khoán bảo vệ rừng, trồng rừng, chăm sóc rừng.
Sau khi phương án quy hoạch được thực thi sẽ cải thiện chất lượng rừng về mặt sinh thái đồng thời nâng cao sản lượng rừng, đặc biệt là trồng rừng thâm canh.
* Hiệu quả đầu tư trồng 1ha Bạch đàn mô theo phương thức trồng rừng thâm canh cao (thời gian 7 năm) với các dữ liệu sau:
- Đầu tư trồng, chăm sóc, bảo vệ và lãi vay: 28.343.858 đồng/ha. - Sản lượng bình quân: 120 m3/ha.
- Giá bán nguyên liệu bình quân là: 700.000 đồng/m3. - Doanh thu: 84.000.000 đồng/ha.
- Chi phí chặt hạ, vận xuất, vận chuyển (150.000 đồng/m3): 18.000.000 đ/ha.
- Tổng chi phí: 46.343.858 đồng/ha.
- Lãi ròng (chu kỳ 7 năm): 14.026.540 đồng/ha. - Lãi rịng tính cho 1 năm/ha: 2.003.791 đồng/ha. - Hiệu suất sử dụng đồng vốn: 1,39.
* Hiệu quả đầu tư trồng 1ha Keo theo phương thức trồng rừng thâm canh cao (thời gian 8 năm) với các dữ liệu sau:
- Đầu tư trồng, chăm sóc, bảo vệ và lãi vay: 28.800.138 đồng/ha. - Sản lượng bình qn: 120 m3/ha.
- Doanh thu: 81.000.000 đồng/ha.
- Chi phí chặt hạ, vận xuất, vận chuyển (150.000 đồng/m3): 13.500.000 đ/ha. - Tổng chi phí: 42.300.148 đồng/ha.
- Lãi rịng (chu kỳ 8 năm): 11.351.122 đồng/ha. - Lãi rịng tính cho 1 năm/ha: 1.418.890 đồng/ha. - Hiệu suất sử dụng đồng vốn: 1,34.
(Chi tiết có phụ biểu kèm theo)
* Hiệu quả kinh tế trồng 1ha của từng loại cây được tổng hợp như sau:
Biểu 4.15. Tổng hợp các chỉ tiêu kinh tế cho từng loài cây Chỉ tiêu
Lồi cây NPV (đồng) BCR IRR(%)
Bạch đàn mơ 14.026.540 1,39 17
Keo lai 11.351.122 1,34 14
Từ bảng trên cho thấy hiệu quả kinh tế thu được từ 1ha trồng bạch đàn mơ cao hơn so với trồng Keo. Vì vậy, trong những năm tới huyện cần có những định hướng cụ thể để nhân rộng mơ hình trồng bạch đàn mơ thâm canh cao góp phần cung cấp nguyên liệu cho nhà máy giấy Bãi Bằng và nâng cao thu nhập của người dân địa phương.
b) Về môi trường:
- Ổn định và phát triển bền vững hệ thống 3 loại rừng, phấn đấu trong giai đoạn 2010-2020 độ che phủ của rừng đạt 62,87%; duy trì và nâng cao độ che phủ của rừng đến những năm tiếp theo, phát huy khả năng phòng hộ đầu nguồn, bảo vệ nguồn nước, giảm thiểu khả năng xói mịn, nâng cao tuổi thọ các cơng trình xây dựng phục vụ phát triển dân sinh, kinh tế xã hội.
- Thông qua việc qui hoạch phát triển lâm nghiệp sẽ từng bước nâng cao chất lượng rừng bị suy kiệt do khai thác quá mức trước đây .
- Ổn định môi trường sinh thái, cải thiện nguồn nước phục vụ đời sống sinh hoạt cũng như sản xuất của người dân địa phương.
- Hệ thống rừng phịng hộ, đặc dụng ngồi những tác dụng như: phịng hộ bảo vệ môi trường, nơi bảo tồn nguồn gen động thực vật, bảo vệ đa dạng sinh
học mà còn mang lại những giá trị du lịch sinh thái, du lịch tâm linh và nghỉ dưỡng.
c) Về xã hội và an ninh quốc phòng
Bên cạnh tác dụng về kinh tế, mơi trường, rừng cịn có tác dụng to lớn về mặt xã hội và an ninh quốc phịng.
- Thơng qua các nội dung xây dựng, bảo vệ và phát triển 3 loại rừng, sẽ góp phần giải quyết nhu cầu việc làm ổn định cho nhân dân trong vùng, hàng năm thu hút hàng nghìn lao động tham gia vào các hoạt động sản xuất lâm nghiệp và hàng nghìn lao động dịch vụ phục vụ cho lĩnh vực du lịch sinh thái, du lịch tâm linh góp phần ổn định xã hội, giảm tỷ lệ hộ nghèo trong vùng.
- Trình độ dân trí được cải thiện, giảm thiểu các tệ nạn xã hội, nâng cao mức sống của người dân trong vùng quy hoạch, từng bước ổn định kinh tế xã hội. Với địa thế của dãy núi Tam Đảo như một lá chắn của Thủ đơ thì đây là một khu vực phịng thủ hết sức quan trọng góp phần đảm bảo an ninh quốc phịng.
- Góp phần xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn miền núi, thu hẹp khoảng cách kinh tế giữa miền núi và đồng bằng, giữa nông thôn và thành thị.
- Qua xây dựng các phương án kinh doanh rừng bền vững giúp cho người dân đổi mới tư duy sản xuất, chuyển dịch cơ cấu cây trồng và nâng cao hiệu quả sản xuất, thay đổi toàn diện bộ mặt kinh tế-xã hội của khu vực.
Chƣơng 5