Giải pháp về quản lý, sử dụng tài nguyên rừng

Một phần của tài liệu nghiên cứu đề xuất một số nội dung cơ bản quy hoạch lâm nghiệp huyện tam đảo - tỉnh vĩnh phúc (Trang 95 - 96)

- Áp lực về việc làm cho người lao động ngày càng tăng lên: Mặc dù Tam

2 Đại Đình 8,18 8,18 15,84 15,84 00 Không thay đổ

4.6.3. Giải pháp về quản lý, sử dụng tài nguyên rừng

4.6.3.1. Quản lý tài nguyên rừng

- Tiến hành đóng mốc phân định ranh giới 3 loại rừng (đặc dụng, phòng hộ, sản xuất) ngoài thực địa trên cơ sở kết quả quy hoạch, rà soát lại 3 loại rừng.

- Thành lập, kiện toàn lại ban quản lý rừng phòng hộ trên từng đơn vị hành chính (cấp huyện).

- Có các cơ chế, chính sách rõ ràng đối với việc khai thác, quản lý bảo vệ và trồng rừng phòng hộ, rừng sản xuất để tạo điều kiện thuận lợi cho người dân và các tổ chức quản lý, thực hiện.

4.6.3.2. Bảo vệ và phát triển tài nguyên rừng * Đối với rừng đặc dụng

- Công tác quản lý bảo vệ rừng: Tiến hành bảo vệ nghiêm ngặt diện tích rừng hiện có, nghiêm cấm mọi tác động bất lợi vào rừng (thực hiện theo Quy chế rừng đặc dụng đã ban hành).

- Công tác trồng rừng: Tiến hành trồng rừng trên các trạng thái đất trống (trạng thái IA, IB) với những lồi cây bản địa như: Thơng nhựa, Lim xanh,…; những lồi cây có giá trị về mặt cảnh quan và nguồn gen quý hiếm như: Muồng cánh dán, Chị chỉ…

- Cơng tác khoanh ni phục hồi rừng: Khoanh nuôi phục hồi rừng trên đối tượng đất trống có cây gỗ rải rác (đất trống IC) có đủ mật độ cây tái sinh

phục hồi rừng để áp dụng phương thức khoanh nuôi tái sinh tự nhiên hoặc xúc tiến tái sinh tự nhiên (trồng bổ sung các lồi cây mục đích).

* Đối với rừng phịng hộ

- Công tác quản lý bảo vệ rừng: Tiến hành bảo vệ nghiêm ngặt diện tích rừng hiện có, nghiêm cấm mọi tác động bất lợi vào rừng (thực hiện theo Quy chế quản lý rừng phòng hộ đã ban hành).

- Công tác trồng rừng: Tiến hành trồng rừng trên các trạng thái đất trống (trạng thái IB và IA) với những lồi cây thích hợp có tác dụng phòng hộ đầu nguồn, kết hợp trồng cây bản địa với cây phù trợ.

- Công tác khoanh nuôi phục hồi rừng: Khoanh nuôi phục hồi rừng trên đối tượng đất trống có cây gỗ rải rác (đất trống IC) có đủ mật độ cây tái sinh phục hồi rừng để áp dụng phương thức khoanh nuôi tái sinh tự nhiên hoặc xúc tiến tái sinh tự nhiên (trồng bổ sung các lồi cây mục đích đa tác dụng).

- Cơng tác khai thác, sử dụng rừng (trên đối tượng rừng trồng): Khai thác những diện tích rừng trồng đã đến tuổi thành thục theo Quy phạm hướng dẫn của Bộ Nông nghiệp & PTNT đã ban hành về cơ chế quản lý và sử dụng rừng phòng hộ.

* Đối với rừng sản xuất

- Rừng tự nhiên: Bảo vệ và khai thác rừng được thực hiện theo Quy phạm hướng dẫn của Bộ Nông nghiệp & PTNT đã ban hành.

- Công tác trồng rừng: Tiến hành trồng rừng trên các trạng thái đất trống (trạng thái IB và IA) và đất rừng sau khai thác với những lồi có giá trị kinh tế cao như: Bạch đàn mơ, Keo lai, Keo tai tượng,…

- Công tác khoanh nuôi phục hồi rừng: Khoanh nuôi phục hồi rừng trên đối tượng đất trống có cây gỗ rải rác (đất trống IC) có đủ mật độ cây tái sinh phục hồi rừng để áp dụng phương thức khoanh nuôi tái sinh tự nhiên hoặc xúc tiến tái sinh tự nhiên trồng bổ sung các loài cây đa tác dụng .

- Công tác khai thác, sử dụng rừng: Được phép khai thác những diện tích rừng trồng đã đến tuổi thành thục, rừng tự nhiên theo Quy phạm hướng dẫn của Bộ Nông nghiệp & PTNT đã ban hành.

Một phần của tài liệu nghiên cứu đề xuất một số nội dung cơ bản quy hoạch lâm nghiệp huyện tam đảo - tỉnh vĩnh phúc (Trang 95 - 96)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(138 trang)
w