- Áp lực về việc làm cho người lao động ngày càng tăng lên: Mặc dù Tam
2 Đại Đình 8,18 8,18 15,84 15,84 00 Không thay đổ
4.5.3. Quy hoạch biện pháp khai thác rừng và chế biến lâm sản
Trong giai đoạn 2010-2020, trên địa bàn huyện tiến hành khai thác rừng trồng sản xuất và cây phụ trợ (cây kinh tế) từ rừng trồng phòng hộ phục vụ cho nhu cầu nguyên liệu giấy, gỗ nhỏ, củi của địa phương.
Đối với rừng trồng sản xuất (bạch đàn mô, keo lai) sau mỗi chu kỳ kinh doanh trồng rừng 7 năm tiến hành khai thác với sản lượng bình quân 100- 120m3/ha. Trong đó, chiếm 15-20% gỗ có đường kính D1.3>15cm được sử dụng trong sản xuất chế biến đồ gỗ gia dụng, xây dựng; Số lượng cành nhánh, vỏ cây tận thu khoảng 5-7 Ste củi.
Biện pháp kỹ thuật áp dụng theo quy phạm các giải pháp lâm sinh áp dụng cho rừng sản xuất gỗ và tre nứa (QPN 14-92).
Tổng diện tích dự kiến khai thác và sản lượng gỗ, củi giai đoạn 2010- 2020 cụ thể ở bảng 4.12
Bảng 4.12. Dự kiến khối lƣợng khai thác lâm sản huyện Tam Đảo
Đơn vị tính: m3
1.3 1.3
* Công tác chế biến và tiêu thụ lâm sản
Vĩnh phúc có mạng lưới chế biến gỗ phát triển mạnh và đồng đều, nhiều cơ sở chế biến lâm sản, làng nghề nổi tiếng như: làng nghề mộc Thanh Lãng, Minh Tân, Bích Chu, Thủ Độ, An Tường,... và hàng nghìn các cơ sở chế biến nhỏ lẻ khác trên địa bàn tỉnh đã tạo ra nhiều sản phẩm có giá trị chất lượng cao, dễ tiêu thụ. Sản phẩm của các làng nghề sản xuất ra đa dạng, phong phú, có sức
cạnh tranh cao, bước đầu đã chiếm lĩnh được thị trường khu vực và xuất khẩu. Các mặt hàng chủ yếu: Giường tủ, bàn ghế cao cấp, hàng đồng kỵ,... tuy nhiên, nguồn nguyên liệu đầu vào (gỗ tự nhiên) chủ yếu nhập từ nơi khác về vì địa phương khơng đủ khả năng cung ứng.
Gỗ nguyên liệu giấy được cung cấp cho nhà máy giấy Bãi Bằng, Việt Trì mỗi năm trên 20.000m3. Do đó, thị trường tiêu thụ sản phẩm từ lâm nghiệp rất ổn định và lâu dài.