5. Kết cấu luận văn
2.3 Các lý thuyết nền phục vụ cho việc nghiên cứu luận văn
2.3.1 Lý thuyết quản trị công mới (NPM)
Lý thuyết này được được đề xướng bỡi Hood (1991) với trọng tâm là mơ hình quản trị cơng mới (New Public Management).
Đối với Chính phủ của hành chính cơng truyền thống: Mọi cơng vụ được Chính phủ thực thi, giải quyết theo pháp luật quy định. Chức năng của Chính phủ nặng về hành chính xã hội, trực tiếp tham gia các cơng việc cơng ích xã hội. Chức năng của Chính phủ thuần t mang tính hành chính khơng trực tiếp liên hệ đến thị trường. Trong khi đó, đối với Chính phủ của hành chính phát triển: Các cơng vụ mang tính chính trị nhiều hơn, ảnh hưởng của chính trị ngày càng lớn trong hành chính. Chức năng tham gia trực tiếp các dịch vụ công cộng ngày càng giảm bớt mà thông qua việc xã hội hố các dịch vụ đó để quản lý xã hội, nhưng vẫn có sự quản lý của Nhà nước. Chức năng của Chính phủ đối mặt với những thách thức của thi trường. Nền hành chính phát triển của các nước đều phải quan tâm và gánh vác nghĩa vụ chung đối
25
với những vấn đề của lồi người như nghèo đói, dịch bệnh, mơi truờng, ma t, tội phạm…
Nói tóm lại, Quản lý cơng mới (Hành chính phát triển) có cách tiếp cận mới đối với hành chính cơng truyền thống. Sự xuất hiện của mơ hình này đã làm cho cách thức hoạt động của khu vực cơng có nhiều thay đổi đáng kể. Với các đặc tính của mơ hình mới: hiệu quả hoạt động quản lý, phi quy chế hoá, phân quyền, áp dụng một số yếu tố của cơ chế thi trường, gắn bó với chính trị, tư nhân hố một phần hoạt động của Nhà nước, vận dụng nhiều phương pháp quản lý doanh nghiệp, xu hướng quốc tế hố ; mơ hình hành chính phát triển xuất hiện nhằm khắc phục những yếu kém khơng phù hợp của mơ hình hành chính truyền thống. Nền kinh tế Việt Nam đang vận hành theo cơ chế thị trường và ngày càng hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế tồn cầu. Chức năng của Chính phủ chắc chắn sẽ phải đối mặt với những thách thức của thị trường trong nước và thị trường thế giới.
Do đó đi cùng với vận dụng những nhân tố hợp lý của mơ hình Quản lý cơng mới (Hành chính phát triển) để xây dựng một mơ hình mang tính đặc sắc Việt Nam, đẩy mạnh cải cách hành chính theo kịp cải cách kinh tế thì việc đánh giá hiệu quả của KTNB tại các đơn vị thuộc khu vực công là điều cần thiết, để đánh giá được hiệu quả KTNB thì trước hết cần phải xác định được các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả KTNB.
2.3.2 Lý thuyết ủy nhiệm
Lý thuyết ủy nhiệm có nguồn gốc từ lý thuyết kinh tế, được phát triển bỡi Alchial & Demsetz (1972), và được Jensen & Meckling phát triển thêm vào năm 1976. Lý thuyết này nhấn mạnh rằng, người ủy nhiệm quyết định lựa chọn người thừa hành thay mặt họ thực hiện một số nhiệm vụ và người thừa hành phải cung cấp lựa chọn tốt hơn cho người ủy nhiệm. Kết quả thực hiện nhiệm vụ của người thừa hành sẽ được xem xét bỡi một bên thứ 3 thực hiện vai trò giám sát, đánh giá một cách khách quant hay mặt cho người ủy nhiệm.
Michael B. Adams, (1994) Lập luận rằng lý thuyết ủy nhiệm cũng cung cấp một khuôn khổ lý thuyết hữu ích cho việc nghiên cứu các chức năng kiểm tốn nội bộ,
26
ơng cho rằng lý thuyết ủy nhiệm khơng chỉ giúp giải thích và dự đoán sự tồn tại của kiểm tốn nội bộ, mà nó cũng giúp giải thích vai trị và trách nhiệm được giao cho kiểm toán viên nội bộ của tổ chức, và lý thuyết ủy nhiệm cũng dự báo các chức năng kiểm tốn nội bộ có thể sẽ bị ảnh hưởng bởi thay đổi tổ chức. Ông cũng kết luận rằng lý thuyết ủy nhiệm cung cấp một cơ sở lý thuyết cho việc nghiên cứu phong phú mà có lợi cho cả cộng đồng học thuật và nghề nghiệp kiểm toán nội bộ. Do đó tác giả sử dụng lý thuyết ủy nhiệm xuyên xuốt quá trình nghiên cứu luận văn để phân tích trách nhiệm của bộ phận kiểm tốn nội bộ trong việc cung cấp thơng tin về tình hình hoạt động của các đơn vị thuộc khu vực cơng. Ngồi ra, lý thuyết ủy nhiệm còn giúp tác giả nghiên cứu về nhu cầu sử dụng thông tin của các thủ trưởng đơn vị để đề xuất các kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả kiểm toán nội bộ tại đơn vị đáp ứng tốt hơn nhu cầu sử dụng thông tin bên ủy thác