5. Kết cấu luận văn
2.4 Mơ hình nghiên cứu
Việc phát hiện các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả kiểm toán nội bộ sẽ giúp đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kiểm toán nội bộ. Do đó, Việt Nam tuy chưa có các nghiên cứu xác định các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả KTNB các đơn vị thuộc khu vực công nhưng ở các nước trên thế giới có khá nhiều nghiên cứu thực hiện. Từ kết quả khảo sát các nghiên cứu trước trình bày ở chương 1 cho thấy các nghiên cứu tập trung vào 4 nhân tố được tác giả tóm tắt theo bảng sau:
Bảng 2.1: Tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả KTNB
STT Nhân tố Ký hiệu Tác giả 1 Năng lực và số lượng nhân viên KTNB NL Baharud-din&cộng sự, 2013; Alzeban & cộng sự, 2013, 2014; Hailemariam, 2014; George, 2015; Salehi, 2016
2 Mối quan hệ giữa KTVNB và KTVBN
QH Alzeban & cộng sự, 2013, 2014; Salehi, 2016
3 Hỗ trợ quản lý đối với KTNB
HT Cohen & Sayag, 2010; Baharud- din & cộng sự, 2013; Alzeban &
27
cộng sự, 2013, 2014;
Hailemariam, 2014; George & Cộng sự, 2015; Salehi, 2016 4 Tính độc lập KTNB DL Baharud-din&cộng sự, 2013;
Alzeban & cộng sự, 2013, 2014; Hailemariam, 2014; George & Cộng sự, 2015; Salehi, 2016 Các nghiên cứu của các tác giả Baharud-din & cộng sự (2013) và George & Cộng sự (2015) đã cho rằng các nhân tố đóng góp vào hiệu quả KTNB ở khu vực công gồm 3 nhân tố: [1] Tính độc lập KTNB, [2] Năng lực KTVNB, [3] Hỗ trợ quản lý KTNB. Trong khi đó nghiên cứu của Alzeban & cộng sự (2014); Salehi (2016) lại cho rằng ngoài 3 nhân tố trên thì nhân tố thứ [4] Mối quan hệ giữa KTVNB và KTVBN cũng góp phần ảnh hưởng vào hiệu quả KTNB ở khu vực công tại các nước đang phát triển.
Vì vậy, tác giả kế thừa mơ hình nghiên cứu của và Alzeban & cộng sự (2014) và các cơng trình nghiên cứu trước đây để xác định các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả KTNB và xây dựng mơ hình các nhân tố ảnh hưởng hiệu quả kiểm toán nội bộ các đơn vị thuộc khu vực công tại Việt Nam cần được kiểm định gồm 4 nhân tố như sau:
[1] Năng lực và số lượng của KTVNB
[2] Mối quan hệ giữa KTVNB và KTVBN (kiểm tốn viên bên ngồi) [3] Hỗ trợ quản lý đối với KTNB
[4] Tính độc lập của KTNB
Với mục tiêu nghiên cứu: [1] Xác định các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả kiểm toán nội bộ tại các đơn vị thuộc khu vực công, [2] Đề xuất những kiến nghị tác động vào các nhân tố đó nhằm tăng hiệu quả kiểm tốn nội bộ tại các đơn vị thuộc khu vực công tại Việt Nam. Tác giả kế thừa mơ hình các nhân tố ảnh hưởng hiệu quả kiểm toán nội bộ các đơn vị thuộc khu vực công tại Việt Nam bao gồm:
Biến phụ thuộc: Hiệu quả kiểm toán nội bộ
28
1) Năng lực và số lượng của KTVNB
2) Mối quan hệ giữa kiểm toán nội bộ và kiểm tốn bên ngồi 3) Hỗ trợ quản lý cho kiểm tốn nội bộ
4) Tính độc lập của kiểm tốn nội bộ
Mơ hình các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả KTNB được khái quát theo hình 2.1 như sau:
Hình 2.1: Mơ hình nghiên cứu
Đồng thời, tác giả đưa ra các giả thuyết nhằm kiểm định về các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả kiểm toán nội bộ trong bảng 2.1 như sau:
Bảng 2.2: Gỉa thuyết nghiên cứu
Giả thuyết Nội dung
H1 Năng lực và số lượng nhân viên của bộ phận kiểm toán nội bộ có ảnh hưởng đến hiệu quả kiểm tốn nội bộ (+)
H2 Mối quan hệ giữa kiểm toán nội bộ và kiểm tốn bên ngồi có ảnh hưởng đến hiệu quả kiểm toán nội bộ (+)
H3 Hỗ trợ quản lý cho kiểm tốn nội bộ có ảnh hưởng đến hiệu quả kiểm toán nội bộ (+)
H4 Tính độc lập của kiểm tốn nội bộ có ảnh hưởng đến hiệu quả kiểm tốn nội bộ (+)
Các giả thuyết nghiên cứu này sẽ được kiểm định để bác bỏ hay chấp nhận, từ đó xác định được các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả kiểm toán nội bộ.
Hiệu quả KTNB + + + + Năng lực và số lượng KTNB Mối quan hệ giữa KTNB và KT Bên
ngoài
Hỗ trợ quản lý của KTNB
29
TÓM TẮT CHƯƠNG 2
Chương 2 đã cũng cấp những lý luận nền tảng về khu vực cơng, kiểm tốn nội bộ và hiệu quả kiểm toán nội bộ, đồng thời đưa ra các lý thuyết nền phục vụ cho việc nghiên cứu của luận văn. Bên cạnh đó, dựa trên các nghiên cứu trước đây, tác giả kế thừa mơ hình nghiên cứu gồm 1 biến phụ thuộc (Hiệu quả kiểm toán nội bộ) và 4 biến độc lập (Năng lực và số lượng nhân viên của bộ phận kiểm toán nội bộ; Mối quan hệ giữa kiểm toán nội bộ và kiểm tốn bên ngồi; Hỗ trợ quản lý cho kiểm tốn nội bộ; Tính độc lập của kiểm tốn nội bộ)
Trên cơ sở nền tảng lý luận này, tác giả tiến hành khảo sát các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả KTNB và đánh giá tình hình chung của hiệu quả kiểm toán nội bộ các đơn vị thuộc khu vực công tại Việt Nam hiện nay. Từ đó xác định được các nhân tố nào ảnh hưởng đến hiệu quả kiểm toán nội bộ các đơn vị khu vực công tại Việt Nam. Qua đó đưa ra bàn luận những giải pháp tác động vào các nhân tố đó nhằm tăng hiệu quả kiểm tốn nội bộ khu vực cơng tại Việt Nam ở các chương tiếp theo.
30
CHƯƠNG 3
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Từ việc khảo sát các nghiên cứu trước đây ở trong và ngoài nước, tác giả kế thừa mơ hình nghiên cứu của Alzeban & cộng sự (2014) để xác định và kiểm định mơ hình các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả KTNB trong điều kiện cụ thể tại Việt Nam. Vì vậy, để đạt được các mục tiêu nghiên cứu, tác giả đưa ra quy trình nghiên cứu chung của luận văn như sau:
Vấn đề cấp thiết cần nghiên cứu
Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả KTNB các đơn vị thuộc khu vực công Việt Nam
Khe hở nghiên cứu
- Ngoài nước, nghiên cứu xác định và đưa ra được mơ hình các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả KTNB được tiến hành tại các quốc gia có nhiều khác biệt về kinh tế, chính trị Việt Nam.
- Trong nước, chưa có nghiên cứu nào xác định và đưa ra được mơ hình các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả KTNB các đơn vị thuộc khu vực công Việt Nam
Cơ sở lý thuyết Câu hỏi nghiên cứu
Q1:Những nhân tố nào đang ảnh hưởng đến hiệu quả kiểm toán nội bộ các đơn vị thuộc khu vực công tại Việt Nam?
Q2: Làm thế nào để tác động đến các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả kiểm toán nội bộ nhằm tăng hiệu quả kiểm toán nội bộ các đơn vị thuộc khu vực cơng tại Việt Nam?
Mơ hình nghiên cứu Xây dựng thang đo
1. Thang đo hiệu quả KTNB
2. Thang đo năng lực và số lượng của KTVNB
3. Thang đo mối quan hệ giữa KTVNB và KTVBN
4. Thang đo hỗ trợ quản lý đối với KTNB 5. Thang đo tính độc lập của KTNB
Nghiên cứu sơ bộ và tiến hành khảo sát Phân tích và kiểm định
1. Phân tích thống kê mơ tả 2. Phân tích Cronbach’s alpha 3. Phân tích nhân tố khám phá EFA 4. Phân tích tương quan
5. Phân tích hồi quy tuyến tính bội
Mơ hình các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả KTNB 1 ] 2 3 5 4 6 7 8
31
Theo quy trình này, các công việc cụ thể phải thực hiện nhưa sau:
Phân tích thực tế để nhận ra các vấn đề cấp thiết cần nghiên cứu, sau đó xác định khe hở nghiên cứu qua các nghiên cứu có liên quan (vấn đề này đã được giải quyết ở chương 1)
Tổng kết cơ sở lý thuyết để làm nền tảng xây dựng mơ hình và giả thuyết nghiên cứu. Từ đó, đề xuất mơ hình nghiên cứu (vấn đề này đã được giải quyết ở chương 2)
Xây dựng thang đo nghiên cứu dựa trên cơ sở lý thuyết và thiết kế bảng câu hỏi
Thực hiện nghiên cứu sơ bộ để đánh giá sơ bộ thang đo và hình thành thang đo chính thức trong bảng câu hỏi
Tiến hành khảo sát
Thu thập, tổng hợp, mã hóa bảng trả lời vào phần mềm SPSS
Thực hiện các kỹ thuật phân tích thống kê như thống kê tần số, đánh giá độ tin cậy và giá trị của thang đo, phân tích tương quan và kiểm định mơ hình nghiên cứu
Kết luận và đưa ra các kiến nghị