Thang đo năng lực và số lượng nhân viên KTNB

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả kiểm toán nội bộ các đơn vị thuộc khu vực công tại việt nam (Trang 42 - 44)

Biến quan sát

NL1 Hiệu quả của kiểm toán nội bộ (KTNB) phụ thuộc vào năng lực chun mơn của kiểm tốn viên nội bộ (KTVNB)

NL2 Hiệu quả KTNB phụ thuộc vào kinh nghiệm làm việc của KTVNB NL3 Hiệu quả KTNB phụ thuộc vào sự am hiểu của KTVNB về các quy

34

định về pháp lý, tài chính các đơn vị thuộc khu vực công

NL4 Hiệu quả KTNB phụ thuộc vào KTVNB có được đào tạo và cập nhật kiến thức chuyên ngành thường xuyên

NL5 Hiệu quả KTNB phụ thuộc vào số lượng nhân viên trong bộ phận KTNB quá nhiều hoặc quá ít

[2] Mối quan hệ giữa KTVNB và KTVBN (kiểm tốn viên bên ngồi)

Phối hợp và hợp tác giữa KTVNB và KTVBN từ lâu đã được coi là quan trọng đối với lợi ích của kiểm toán cho các tổ chức và các bên liên quan bên ngồi. Ví dụ về sự phối hợp và hợp tác như vậy bao gồm lập kế hoạch và trao đổi thông tin, ý kiến, và các báo cáo để tạo điều kiện cho các cuộc kiểm tốn chất lượng cao hơn và tránh trùng lặp khơng cần thiết của công việc.

Chuẩn mực chuyên môn giải quyết mối quan hệ giữa KTVNB và KTVBN. Ví dụ, ISPPIA, trong tiêu chuẩn mực phối hợp, cho thấy sự phối hợp nên bao gồm việc chia sẻ thông tin và phối hợp hoạt động. Các chuẩn mực đòi hỏi phải thiết lập một mối quan hệ làm việc chuyên nghiệp giữa các bên kiểm tốn tương ứng, mà qua đó giúp kiểm tốn viên nội bộ trong việc đạt được mục tiêu của họ và cung cấp dịch vụ tốt hơn cho tổ chức. Từ quan điểm của kiểm toán viên bên ngồi, các thơng tin được cung cấp bởi các kiểm toán viên nội bộ có khả năng hỗ trợ trong việc cung cấp một ý kiến kiểm toán để hiệu quả kiểm tốn cao hơn và qua đó có hiệu quả về nguồn lực lớn hơn trong trường hợp kiểm tốn viên bên ngồi có thể dựa vào cơng việc được thực hiện bởi các kiểm toán viên nội bộ .

Nghiên cứu học thuật chỉ ra rằng sự hợp tác thích hợp làm tăng nền kinh tế, hiệu quả, và hữu hiệu của các cuộc kiểm toán và giúp quản lý cung cấp dịch vụ công chất lượng cao. Sự vắng mặt của sự hợp tác giữa KTVNB và KTVBN thường được xác định là một yếu tố làm giảm chất lượng cả hai hình thức kiểm tốn trong khu vực công ở các nước đang phát triển (Gwilliam và El-Nafabi, 2002; Brierley et al., 2001). Vì vậy tác giả xây dựng thang đo mối quan hệ giữa KTVNB và KTVBN (kiểm tốn viên bên ngồi) như sau:

35

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả kiểm toán nội bộ các đơn vị thuộc khu vực công tại việt nam (Trang 42 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)