Mô tả thống kê nghiên cứu:

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các nhân tố kinh tế vĩ mô tác động đến tăng trưởng tín dụng tại các ngân hàng thương mại cổ phần việt nam (Trang 79 - 82)

CHƯƠNG 4 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.2 Kết quả phân tích thực nghiệm:

4.2.1 Mô tả thống kê nghiên cứu:

Bảng 4.4: Mô tả thống kê các biến

CG DG ER CPI M2 LR GDP Mean 0.056311 0.048722 20044.63 0.081937 0.225726 0.115589 0.054470 Median 0.047400 0.042000 20828.00 0.069100 0.214000 0.109800 0.055400 Maximum 0.124800 0.110300 21775.00 0.225300 0.370900 0.180200 0.067800 Minimum 0.001900 -0.003500 16942.00 0.005000 0.133000 0.070500 0.031000 Std. Dev. 0.034492 0.028596 1560.009 0.059260 0.056741 0.031869 0.009388 Skewness 0.242501 0.536112 -1.000869 0.949237 0.579996 0.470097 -0.577410 Kurtosis 2.248199 2.731595 2.504111 3.085511 2.782632 2.281930 2.803252 Jarque-Bera 0.900487 1.374421 4.784471 4.062955 1.566937 1.574540 1.543857 Probability 0.637473 0.502977 0.091425 0.131142 0.456819 0.455085 0.462121 Sum 1.520410 1.315500 541205.0 2.212300 6.094600 3.120900 1.470700 Sum Sq. Dev. 0.030932 0.021261 63274296 0.091306 0.083709 0.026407 0.002291 Observations 27 27 27 27 27 27 27 Nguồn : Phần mềm Eviews 8.0 Từ bảng mô tả thống kê các biến ta thấy:

- Tăng trưởng tín dụng: Giá trị trung bình của biến tăng trưởng tín

dụng là 0.056311 và giá trị trung vị của nó là 0.047400 khá là chệnh lệch với giá trị lớn nhấttrong khi độ lệch chuẩn của biến này có giá trị là 0.034492, giá trị trung bình cao hơn 1.63 lần so với giá trị của độ lệch chuẩn, chứng tỏ mức độ phân tán của biến này xung quanh giá trị trung bình ở mức bình thường. Độ bất cân xứng là 0.949237> 0, độ nhọn là 3.085511>0 chứng tỏ biến này có phân phối nhọn, lệch phải. Giá trị lớn nhất gấp 65 lần giá trị nhỏ nhất cho thấy tăng trưởng tín dụng giữa các quý có sự chệnh lệch nhau khá lớn.

- Chỉ số giá tiêu dùng trung bình: Giá trị trung bình của biến CPI là

0.081937 và giá trị trung vị của nó là 0.069100 khá là chệnh lệch với giá trị lớn nhất trong khi độ lệch chuẩn của biến này có giá trị là 0.059260, giá trị trung bình cao hơn 1.38 lần so với giá trị của độ lệch chuẩn, chứng tỏ mức độ phân tán của biến này xung quanh giá trị trung bình ở mức bình thường. Độ bất cân xứng là

phải. Giá trị lớn nhất gấp 45 lần giá trị nhỏ nhất cho thấy CPI giữa các quý có sự chệnh lệch nhau khá lớn. Lạm phát đã tác động đến tất cả các lĩnh vực kinh tế – xã hội, trong đó có hoạt động của các Ngân hàng thương mại (NHTM). Đối với các NHTM, kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ, lạm phát tăng cao, sức mua đồng tiền giảm xuống, đã ảnh hưởng xấu đến hoạt động huy động vốn, đầu tư thực hiện các dịch vụ ngân hàng và tác động đến tăng trưởng tín dụng của các ngân hàng thương mại.

- Lãi suất cho vay: Giá trị trung bình và giá trị trung vị của biến lãi suất lần

lượt là 0.115589, 0.109800 hai giá trị này khơng có sự chênh lệch nhiều. Độ lệch chuẩn của biến này có giá trị là 0.031869, giá trị trung bình cao hơn 3.63 lần so với giá trị của độ lệch chuẩn, chứng tỏ mức độ phân tán của biến này xung quanh giá trị trung bình cịn thấp. Độ bất cân xứng là 0.470097> 0, độ nhọn là 2.281930> 0 chứng tỏ biến này có phân phối nhọn, lệch phải. Khi lãi suất tăng, nhu cầu vốn đầu tư giảm, do đó có tác động tiêu cực đến tăng trưởng tín dụng (Taramisa và Igan, 2007)

- Cung tiền M2: Giá trị trung bình và giá trị trung vị của biến lãi suất lần lượt

là 0.225726, 0.214000 hai giá trị này khơng có sự chênh lệch nhiều. Độ lệch chuẩn của biến này có giá trị là 0.056741, giá trị trung bình cao hơn 3.98 lần so với giá trị của độ lệch chuẩn, chứng tỏ mức độ phân tán của biến này xung quanh giá trị trung bình cịn thấp. Độ bất cân xứng là 0.579996> 0, độ nhọn là 2.782632> 0 chứng tỏ biến này có phân phối nhọn, lệch phải. Cung tiền tăng sẽ kích thích tăng trưởng kinh tế, tạo việc làm dẫn đến thu nhập của người dân tăng lên, từ đó làm cho tổng cầu tăng. Tổng cầu tăng lên sẽ thúc đẩy sản xuất phát triển, từ đó tạo ra ảnh hưởng tích cực đối với tăng trưởng tín dụng. Tác động cung tiền ảnh hưởng tiêu cực đối với tăng trưởng tín dụng: Cung tiền tăng làm cho lạm phát tăng.

- Tăng trưởng tiền gửi: Giá trị trung bình của biến tăng trưởng tiền gửi là 0.048722 và giá trị trung vị của nó là 0.042000 chênh lệch khơng nhiều trong khi độ lệch chuẩn của biến này có giá trị là 0.028596, giá trị trung bình cao hơn 1.7 lần

so với giá trị của độ lệch chuẩn, chứng tỏ mức độ phân tán của biến này xung quanh giá trị trung bình ở mức bình thường. Độ bất cân xứng là 0.536112> 0, độ nhọn là 2.731595 >0 chứng tỏ biến này có phân phối nhọn, lệch phải. Giá trị lớn nhất gấp 31 lần giá trị nhỏ nhất cho thấy tăng trưởng tiền gửi giữa các quý có sự chệnh lệch nhau khá lớn. Hoạt động cho vay của ngân hàng ngày càng được tăng cường, số lượng và chất lượng cho vay ngày càng lớn khi mà nguồn vốn của ngân hàng ngày càng lớn mạnh. Khi nguồn vốn của ngân hàng tăng trưởng đều đặn, hợp lý thì ngân hàng có thêm nhiều tiền cho khách hàng vay, điều đó cũng có nghĩa là hoạt động cho vay của ngân hàng được mở rộng, lượng cung tiền cho nền kinh tế tăng.

- Tỷ giá hối đối bình qn liên ngân hàng: Giá trị trung bình và giá trị

trung vị của biến lãi suất lần lượt là 20044.63, 20828.00 hai giá trị này khơng có sự chênh lệch nhiều. Độ lệch chuẩn của biến này có giá trị là 1560.009, giá trị trung bình cao hơn 12.85 lần so với giá trị của độ lệch chuẩn, chứng tỏ mức độ phân tán của biến này xung quanh giá trị trung bình cao. Độ bất cân xứng là -1.000869< 0, độ nhọn là 2.504111> 0 chứng tỏ biến này có phân phối nhọn, lệch trái. Tỷ giá hối đối ln được coi là vấn đề nhạy cảm trong điều hành chính sách tiền tệ, Đây là một biến số quan trọng ảnh hưởng đến sự cạnh tranh của hàng hoá ngoại thương và những biến số khác trong nền kinh tế trong đó có biến tăng trưởng tín dụng của các ngân hàng thương mại nói riêng và tăng trưởng kinh tế của một nước.

- Tổng sản phẩm quốc nội: Giá trị trung bình và giá trị trung vị của biến lãi

suất lần lượt là 0.054470, 0.055400 hai giá trị này khơng có sự chênh lệch nhiều. Độ lệch chuẩn của biến này có giá trị là 0.009388, giá trị trung bình cao hơn 5.8 lần so với giá trị của độ lệch chuẩn, chứng tỏ mức độ phân tán của biến này xung quanh giá trị trung bình cao. Độ bất cân xứng là -0.577410< 0, độ nhọn là 2.803252> 0 chứng tỏ biến này có phân phối nhọn, lệch trái. là chỉ tiêu có tính cơ sở phản ánh sự tăng trưởng kinh tế, quy mô kinh tế. Nền kinh tế tăng trưởng tốt, sẽ tăng nhu cầu mở rộng sản xuất, tạo tâm lý lạc quan cho nhà đầu tư, dẫn đến tăng trưởng tín dụng tăng.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các nhân tố kinh tế vĩ mô tác động đến tăng trưởng tín dụng tại các ngân hàng thương mại cổ phần việt nam (Trang 79 - 82)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)