Kiểm định tự tương quan: Kiểm định Glejer:

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các nhân tố kinh tế vĩ mô tác động đến tăng trưởng tín dụng tại các ngân hàng thương mại cổ phần việt nam (Trang 85 - 87)

CHƯƠNG 4 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.2 Kết quả phân tích thực nghiệm:

4.2.2.6 Kiểm định tự tương quan: Kiểm định Glejer:

Bảng 4.10: Kiểm định Glejer

Breusch-Godfrey Serial Correlation LM Test:

F-statistic 3.752676 Prob. F(1,15) 0.0718

Obs*R-squared 4.602626 Prob. Chi-Square(1) 0.0319

Nhận xét:

=>Ta thấy Prob.Chi-Square(2) : 0.0319 < mức ý nghĩa 0.1 nên có hiện tượng tự tương quan

Khi mơ hình có hiện tượng tự tương quan thì các suy diễn thống kê là khơng đáng tin cậy, vì vậy ta cần khắc phục hiện tượng tự tương quan, ở đây tác giả sử dụng phương sai hiệu chỉnh được đề xuất bởi Newey and West (1987), vẫn sử dụng các hệ số được ước lượng OLS, còn ma trận hiệp phương sai của các hệ số ước lượng được tính tốn khơng dựa trên giả thiết về tự tương quan (và phương sai sai số khong đổi). Tuy ước lượng này không phải là ước lượng hiệu quả, nhưng là ước lượng vững ngay cả khi mơ hình có biến giải thích khơng là biến ngoại sinh chặt.

Bảng 4.11: Khắc phục tự tương quan bằng phương pháp Newey and West

Variable Coefficient t-Statistic

C -0.287017 -1.143373 DLDG 1.043106* 2.033958 DLCPI -0.513927 -0.851052 DLLR -5.102413 -1.335117 DLER 25.75128* 1.805237 DLM2 -0.065491 -0.040157 D2LGDP 4.453101** 3.410303 R-squared 0.742047 Adjusted R-squared 0.645314 Prob(Wald F-statistic) 0.000276

(***) có ý nghĩa thống kê ở mức 1%; (**) có ý nghĩa thống kê ở mức 5%; (*) có ý nghĩa thống kê ở mức 10%

Nguồn: Phần mềm Eviews 8.0 (Phụ lục 9) Nhận xét:

R- squared = R2 = 0.742047 = 74,2047 % nghĩa là trong 100% sự biến động của biến phụ thuộc CG (tăng trưởng tín dụng) thì có 74,2047 sự biến động do các biến độc lập ảnh hưởng,

Mơ hình tối ưu:

DLCG = -0.287017 + 1.043106 DLDG + 25.75128 DLER + 4.453101 D2LGDP - 0.513927 DLCPI -5.102413 DLLR - 0.065491 DLM2

Mơ hình cho biết:

- Khi tăng trưởng huy động vốn tăng 1% thì TTTD tăng 1.043106 % và ngược lại; - Khi tỷ giá hối đoái tăng 1% thì TTTD tăng 25.75128% và ngược lại;

- Khi tổng sản phẩm quốc nội tăng 1% thì TTTD tăng 4.453101 % và ngược lại; - Khi lạm phát tăng 1% thì TTTD giảm 0.513927% và ngược lại

- Khi lãi suất tăng 1% thì TTTD giảm 5.102413% và ngược lại - Khi M2 tăng 1% thì TTTD giảm 0.065491 % và ngược lại

=> Trong đó các biến tăng trưởng huy động vốn, tỷ giá hối đoái, tổng sản phẩm quốc nội có tác động mạnh đến tăng trưởng tín dụng.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các nhân tố kinh tế vĩ mô tác động đến tăng trưởng tín dụng tại các ngân hàng thương mại cổ phần việt nam (Trang 85 - 87)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)