CHƯƠNG 2 : TỔNG QUAN LÝ LUẬN
3.2 Thực trạng tác động của các nhân tố kinh tế vĩ mơ đến tăng trưởng tín dụng
3.2.3 Lãi suất cho vay bình quân:
Đơn vị tính: %
Nguồn: tác giả tổng hợp từ IMF, NHNN
Biểu đồ 3.5: Tăng trưởng tín dụng và lãi suất cho vay bình quân
Nhìn vào đồ thị ta có thể thấy rõ mối quan hệ giữa tăng trưởng tín dụng và lãi suất là mối quan hệ nghịch chiều. Năm 2009, lãi suất cho vay bằng VNĐ có xu hướng tăng chủ yếu do nhu cầu vay vốn tín dụng lớn để triển khai các cơ chế hỗ trợ lãi suất, các doanh nghiệp và hộ sản xuất thực hiện các phương án sản xuất – kinh doanh, dự án đầu tư theo chương trình kích thích đầu tư của Chính Phủ. Trong năm 2010, 2011 lãi suất tiếp tục tăng phù hợp với xu hướng điều hành chặt chẽ về tiền tệ của NHNN, giảm lượng cung tiền, và mục tiêu kiểm sốt tăng trưởng tín dụng dưới mức 20%, lãi suất điều hành, lãi suất VNĐ trên thị trường cũng chịu áp lực tăng, trong đó áp lực tăng mạnh vào nửa đầu năm và dịu lại trong nữa cuối năm.
Lãi suất huy động và cho vay VND giảm mạnh trong năm 2012 phù hợp với xu hướng điều hành lãi suất của NHNN trong điều kiện lạm phát giảm bền vững, thanh khoản của hệ thống ngân hàng dồi dào, qua đó góp phần tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp, hỗ trợ thị trường theo Nghị quyết số 01 và Nghị quyết số 13 của Chính Phủ. Đây là thành tựu đạt được trong bối cảnh NHNN thực hiện các giải
0 5 10 15 20 25 30 35 40 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 CG LR
nhân nhờ sự định hướng của NHNN và điều hành linh hoạt lượng tiền cung ứng qua các kênh với việc điều hành lãi suất, bám sát diễn biến kinh tế vĩ mô, tiền tệ. Năm 2013, với những diễn biến hiện tại trên thị trường tín dụng: sức ép về vốn gia tăng, hầu hết các NHTM đã đẩy lãi suất huy động VND đến trên 9%/ năm đối với kỳ hạn dài, lãi suất ở hầu hết các kỳ hạn ngắn hạn cũng được điều chỉnh, trong khi lãi suất đầu ra cho sản xuất kinh doanh vẫn đang được khống chế ở mức tối đa 10,5%/ năm. Thời gian qua, khơng ít các DN Việt Nam tiếp nhận tín dụng rẻ qua việc hỗ trợ lãi suất. Gói hỗ trợ ngắn hạn sẽ được kết thúc vào cuối năm, lúc đó nếu khơng có sự chuẩn bị trước cho DN, sẽ dẫn đến “sốc” do khơng cịn ưu đãi từ phía Nhà nước. Như vậy trong lúc này, nếu đặt vấn đề bỏ trần tối đa lãi suất cho vay dễ dẫn đến những bất ổn do mất cân đối giữ cung và cầu vốn.
Để phát triển ổn định, các NHTM đã mở rộng cho vay tiêu dùng, chứng khoán - lĩnh vực hàm chứa nhiều rủi ro và được NHNN cho phép áp dụng cơ chế lãi suất thỏa thuận. Song do nhu cầu vốn của DN cho sản xuất kinh doanh và để giữ các khách hàng truyền thống, các NHTM vẫn phải cho vay. Nhưng để bù đắp các chi phí đầu vào, buộc các NHTM phải thu một số khoản phí trong hoạt động vay vốn của khách hàng. Vì vậy, để giảm rủi ro trong hoạt động tín dụng do chênh lệch quá thấp, để sản phẩm tín dụng vẫn là sản phẩm cơ bản, không coi là “ sản phẩm bán kèm”, trong điều kiện vẫn khống chế lãi suất cho vay bằng trần cho vay tối đa, thì nên qui định thống nhất một số loại phí hợp lý trong hoạt động tín dụng theo thơng lệ để tránh tình trạng mỗi NHTM có cách tính phí khác nhau. Khi nền kinh tế có dấu hiệu bất ổn, lãi suất biến động quá mạnh NHNN khó kiểm sốt lãi suất cho vay đối với nền kinh tế, thì việc khống chế trần lãi suất vẫn gắn với lãi suất cơ bản là cần thiết và thực sự có ý nghĩa. Nhưng vài tháng trở lại đây, lãi suất vẫn có biến động, nhưng trong phạm vi kiểm sốt của NHNN, thì rất cần tính đến việc bỏ trần lãi suất cho vay tối đa khi các gói kích cầu kết thúc, chuyển sang thực hiện cơ chế lãi suất thỏa thuận. Chính sự điều chỉnh linh hoạt có sự kiểm sốt của NHNN theo tín hiệu thị trường là cơ sở quan trọng cho việc ổn định tiền tệ, chủ động kiểm soát
Với quyết tâm cao của ngành ngân hàng, lãi suất cho vay bình quân của hệ thống ngân hàng giảm nhanh từ 17% năm 2011, xuống dưới 7.17% năm 2015. Cùng với việc giảm lãi suất, chính phủ và NHNN có nhiều chính sách tích cực để thúc đẩy tăng trưởng tín dụng, hỗ trợ tăng trưởng kinh tế. Tuy nhiên, do những bất ổn về kinh tế vĩ mô trong những năm gần đây, nên tăng trưởng dư nợ tín dụng ngành ngân hàng đạt ở mức khiêm tốn, phản ánh đúng thực trạng sức khỏe của nền kinh tế. Dư nợ tín dụng từ năm 2011 đến 2015 tăng lần lượt là 14,2%, 8,85%, 12,51%, 14.16% và 18% thấp hơn so với những năm trước đó.
Năm 2015 , lãi suất của các ngân hàng trên vẫn nằm trong vùng trung bình so với mặt bằng phổ biến của toàn thị trường (khoảng 5-5,3%/năm đối với kỳ hạn dưới 6 tháng, 6,4-7,0%/năm đối với kỳ hạn trên 6 tháng). Do đó, nếu tính trung bình tồn hệ thống, lãi suất huy động bình quân gia quyền trong tháng 12/2015 ở mức 5,1%/năm, chỉ cao hơn 0,06%/năm so tháng trước đó.