Các thương vụ sắp xếp lại hệ thống ngân hàng giai đoạn 2011-2015

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các nhân tố kinh tế vĩ mô tác động đến tăng trưởng tín dụng tại các ngân hàng thương mại cổ phần việt nam (Trang 74)

Năm Tổ chức trước M&A Tổ chức sau M&A Hình thức

M&A 2011

NHTMCP Đệ Nhất, NHTMCP Sài Gịn, NHTMCP Việt Nam Tín Nghĩa NHTMCP Sài Gòn Hợp nhất 2012 NHTMCP Nhà Hà Nội, NHTMCP Sài Gòn – Hà Nội NHTMCP Sài Gòn – Hà Nội Sáp nhập 2013 NHTMCP Đại Á, NHTMCP Phát triển TP. HCM NHTMCP Phát triển TP. HCM Sáp nhập 2013 NHTMCP Phương Tây, Tổng Cơng ty Tài chính Cổ phần Dầu khí Việt Nam

NHTMCP Đại chúng

Việt Nam Hợp nhất

2015 NHTMCP Nhà đồng bằng sông Cửu Long, NHTMCP Đầu tư

NHTMCP Đầu tư và

và Phát triển Việt Nam 2015

NHTMCP Công thương

Việt Nam, NHTMCP Xăng dầu Petrolimex NHTMCP Công thương Việt Nam Sáp nhập 2015 NHTMCP Phương Nam, NHTMCP Sài Gịn Thương Tín NHTMCP Sài Gịn Thương Tín Sáp nhập

2015 NHTMCP Phát triển Mê Kông,

NHTMCP Hàng Hải NHTMCP Hàng Hải Sáp nhập

2015

Ngân hàng Xây Dựng Ngân hàng Đại Dương

Ngân hàng Dầu Khí Tồn Cầu

Trở thành các Ngân hàng TNHH Một thành viên thuộc sở hữu 100% vốn Nhà nước Mua lại 0 đồng Nguồn: Tạp chí Ngân hàng số 3+ 4/2016

Do vậy, nghiên cứu đã loại dần ra các ngân hàng không phù hợp, và thống kê cuối cùng còn lại 18 NHTMCP Việt Nam. (Phụ lục 1)

Trong bài nghiên cứu này tác giả lấy số liệu bình quân của 18 ngân hàng thương mại cổ phần để thực hiện nghiên cứu mơ hình từ q 1/2009 đến quý 3/2015 với tổng cộng 27 quan sát.

4.1.1.2 Thu thập và xử lý số liệu:

Các số liệu về lạm phát (CPI), lãi suất cho vay bình quân (LR), tỷ giá hối đối bình qn liên ngân hàng (ER), cung tiền M2 tác giả lấy số liệu từ IMF; tăng trưởng tiền gửi (DG) được lấy số liệu từ thống kê của Ngân hàng Nhà Nước, số liệu Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) được lấy từ website Tổng cục thống kê Việt Namu, số liệu tăng trưởng tín dụng từ báo cáo tài chính của các Ngân hàng Thương Mại Việt Nam được công bố hằng năm. Số liệu được lấy theo quý, bắt đầu từ quý 1/2009 đến hết quý 3/2015, dữ liệu được xây dựng theo dạng chuỗi thời gain. (Phụ

Các biến số này được lấy theo giá trị bình quân theo quý và được ký hiệu như sau:

Bảng 4.2: Bảng các biến số kinh tế vĩ mô tác động đến tăng trưởng tín dụng

STT Biến số Mã Nguồn

1 Tăng trưởng tiền gửi (%, quý) DG NHNN

2 Tổng sản phẩm quốc nội (%, quý) GDP IFS, TCTK

3 Lãi suất cho vay bình quân (%, quý) LR IFS

4 Tỷ lệ lạm phát (%, quý) CPI IFS

5 Tỷ giá hối đối bình qn liên ngân

hàng (đồng, quý) ER IFS

6 Cung tiền M2 M2 IFS

7 Tăng trưởng tín dụng (%, quý) CG

Báo cáo tài chính của các NHTM CP

Việt Nam

Nguồn: Tác giả tổng hợp

(1) Tăng trưởng tiền gửi (DG): Thể hiện mức độ huy động và tăng trưởng nguồn vốn của ngành ngân hàng. Tác giả tính tốn tốc độ tăng trưởng tiền gửi quý sau so với quý trước.

(2) Tổng sản phẩm quốc nội (GDP): Dữ liệu về giá trị GDP thực (real_gdp) của Việt Nam được hiệu chỉnh yếu tố mùa vụ theo phương pháp so sánh số liệu tại một quý trong năm với một quý ở cùng thời điểm năm trước đó (áp dụng theo phương pháp điều chỉnh X11/X12 do Bureau of Census của Mỹ xây dựng).

(3) Lãi suất cho vay bình qn (LR): biến thể hiện điều kiện mơi trường vĩ mô mà các ngân hàng hoạt động. Trong bài viết này, tác giả phân tích trên sự biến động của lãi suất cho vay bình quân liên ngân hàng theo công bố của ngân hàng Nhà Nước trong từng quý.

(4) Tỷ giá hối đối bình qn liên ngân hàng (ER):tác giả sử dụng số liệu tỷ giá hối đối bình qn liên ngân hàng chốt vào ngày cuối cùng của quý.

(5) Lạm phát: Theo lý thuyết kinh tế vĩ mô, lạm phát là sự gia tăng liên tục và kéo dài của mức giá chung. Thước đo lạm phát phổ biến là chỉ số giá tiêu dùng (CPI), vì CPI phản ánh biến động mức sống của người dân. Trong bài tác giả

sử dụng chỉ số giá tiêu dùng (CPI) để đo lường tác động của lạm phát trong bài nghiên cứu

(6) Cung tiền (M2): hay còn gọi là tổng phương tiện thanh tốn, tác giả tính tốn tốc độ thay đổi cung tiền M2 so với thay đổi % GDP.

(7) Tăng trưởng tín dụng (CG): Tín dụng ngân hàng là một trong những nguồn vốn quan trọng cho phát triển kinh tế, đặc biệt tại các quốc gia đang phát triển. Vì thế tăng trưởng tín dụng là biểu hiện của lực lượng sản xuất xã hội phát triển. Theo Richard Duncan (2011) cho rằng “điều quan trọng nhất để hiểu về nền kinh tế trong thời đại trọng tiền ngày nay là tăng trưởng tín dụng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế”. Tác giả tính tốn tốc độ tổng dư nợ cho vay của 18 NHTMCP quý sau so với quý trước.

4.1.2 Mơ hình nghiên cứu:

- Mơ hình được xây dựng là mơ hình đa nhân tố hỗn hợp bao gồm các biến số. Mơ hình này được sử dụng để khảo sát sự phụ thuộc của biến phụ thuộc với nhiều biến độc lập. Số lượng biến số đưa vào mơ hình được xác định theo phương pháp xác định từ trước. Các biến số được đưa vào mơ hình bao gồm:

+ Nhóm biến độc lập: tăng trưởng tiền gửi (DG), tổng sản phẩm quốc nội (GDP), lãi suất cho vay bình quân (LR), tỷ giá hối đối bình qn liên ngân hàng (ER), lạm phát (CPI), cung tiền M2

+ Biến phụ thuộc là biến tăng trưởng tín dụng (CG).

- Các phép kiểm định: kiểm định tính dừng, đa cộng tuyến, phương sai sai số

thay đổi, kiểm định phân phối chuẩn, tự tương quan, Các phép kiểm định này được sử dụng để kiểm tra sự phù hợp của các biến trong mơ hình và tìm ra mơ hình tối ưu. Các phép kiểm định sẽ được sử dụng trong mơ hình hồi quy đa biến với mức ý nghĩa lần lượt 1%, 5% hoặc 10%.

4.1.3 Mơ hình nghiên cứu thực nghiệm:

* Mơ hình nghiên cứu: Từ mơ hình nghiên cứu của Kashif Imran thuộc Viện Quản trị Kinh doanh (IBA), Karachi trường Đại học Karachi, cho trường hợp của Pakistan giai đoạn 1971 đến 2009, tác giả đề xuất xây dựng mô hình cho bài nghiên cứu cho riêng hệ thống NHTMCP Việt Nam. Mơ hình hồi quy OLS như sau:

CG = β0 + β1*DG + β2*GDP + β3*LR + β4*ER + β5*CPI + + β6*M2 + μ

Trong đó:

CG: Tăng trưởng tín dụng của các NHTMCP Việt Nam DG: Tăng trưởng tiền gửi

GDP: Tổng sản phẩm quốc nội LR: Lãi suất cho vay bình quân

ER: Tỷ giá hối đối bình qn liên ngân hàng CPI: chỉ số giá tiêu dùng

M2: Tổng phương tiện thanh toán

*Giả thiết của mơ hình: Dựa vào khung lý thuyết các nhân tố tác động đến tăng trưởng tín dụng và tham khảo từ những nghiên cứu đã được trình bày tại chương 2, tác giả đưa ra giả thiết của mô hình

Bảng 4.3: Giả thiết của mơ hình

Giả thiết Diễn giải Kỳ vọng

H1 Tăng trưởng tiền gửi có tác động cùng chiều đến tăng

trưởng tín dụng (+)

H2 Tổng sản phẩm quốc nội có tác động cùng chiều đến

tăng trưởng tín dụng (+)

H3 Lãi suất cho vay bình qn có tác động ngược chiều

đến tăng trưởng tín dụng (-)

H4 Tỷ giá hối đối có tác động đến tăng trưởng tín dụng (+/-) H5 Lạm phát có tác động ngược chiều đến tăng trưởng tín

dụng (-)

H6 Cung tiền M2 có tác động cùng chiều đến tăng trưởng

4.2 Kết quả phân tích thực nghiệm:

4.2.1 Mơ tả thống kê nghiên cứu:

Bảng 4.4: Mô tả thống kê các biến

CG DG ER CPI M2 LR GDP Mean 0.056311 0.048722 20044.63 0.081937 0.225726 0.115589 0.054470 Median 0.047400 0.042000 20828.00 0.069100 0.214000 0.109800 0.055400 Maximum 0.124800 0.110300 21775.00 0.225300 0.370900 0.180200 0.067800 Minimum 0.001900 -0.003500 16942.00 0.005000 0.133000 0.070500 0.031000 Std. Dev. 0.034492 0.028596 1560.009 0.059260 0.056741 0.031869 0.009388 Skewness 0.242501 0.536112 -1.000869 0.949237 0.579996 0.470097 -0.577410 Kurtosis 2.248199 2.731595 2.504111 3.085511 2.782632 2.281930 2.803252 Jarque-Bera 0.900487 1.374421 4.784471 4.062955 1.566937 1.574540 1.543857 Probability 0.637473 0.502977 0.091425 0.131142 0.456819 0.455085 0.462121 Sum 1.520410 1.315500 541205.0 2.212300 6.094600 3.120900 1.470700 Sum Sq. Dev. 0.030932 0.021261 63274296 0.091306 0.083709 0.026407 0.002291 Observations 27 27 27 27 27 27 27 Nguồn : Phần mềm Eviews 8.0 Từ bảng mô tả thống kê các biến ta thấy:

- Tăng trưởng tín dụng: Giá trị trung bình của biến tăng trưởng tín

dụng là 0.056311 và giá trị trung vị của nó là 0.047400 khá là chệnh lệch với giá trị lớn nhấttrong khi độ lệch chuẩn của biến này có giá trị là 0.034492, giá trị trung bình cao hơn 1.63 lần so với giá trị của độ lệch chuẩn, chứng tỏ mức độ phân tán của biến này xung quanh giá trị trung bình ở mức bình thường. Độ bất cân xứng là 0.949237> 0, độ nhọn là 3.085511>0 chứng tỏ biến này có phân phối nhọn, lệch phải. Giá trị lớn nhất gấp 65 lần giá trị nhỏ nhất cho thấy tăng trưởng tín dụng giữa các q có sự chệnh lệch nhau khá lớn.

- Chỉ số giá tiêu dùng trung bình: Giá trị trung bình của biến CPI là

0.081937 và giá trị trung vị của nó là 0.069100 khá là chệnh lệch với giá trị lớn nhất trong khi độ lệch chuẩn của biến này có giá trị là 0.059260, giá trị trung bình cao hơn 1.38 lần so với giá trị của độ lệch chuẩn, chứng tỏ mức độ phân tán của biến này xung quanh giá trị trung bình ở mức bình thường. Độ bất cân xứng là

phải. Giá trị lớn nhất gấp 45 lần giá trị nhỏ nhất cho thấy CPI giữa các quý có sự chệnh lệch nhau khá lớn. Lạm phát đã tác động đến tất cả các lĩnh vực kinh tế – xã hội, trong đó có hoạt động của các Ngân hàng thương mại (NHTM). Đối với các NHTM, kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ, lạm phát tăng cao, sức mua đồng tiền giảm xuống, đã ảnh hưởng xấu đến hoạt động huy động vốn, đầu tư thực hiện các dịch vụ ngân hàng và tác động đến tăng trưởng tín dụng của các ngân hàng thương mại.

- Lãi suất cho vay: Giá trị trung bình và giá trị trung vị của biến lãi suất lần

lượt là 0.115589, 0.109800 hai giá trị này khơng có sự chênh lệch nhiều. Độ lệch chuẩn của biến này có giá trị là 0.031869, giá trị trung bình cao hơn 3.63 lần so với giá trị của độ lệch chuẩn, chứng tỏ mức độ phân tán của biến này xung quanh giá trị trung bình còn thấp. Độ bất cân xứng là 0.470097> 0, độ nhọn là 2.281930> 0 chứng tỏ biến này có phân phối nhọn, lệch phải. Khi lãi suất tăng, nhu cầu vốn đầu tư giảm, do đó có tác động tiêu cực đến tăng trưởng tín dụng (Taramisa và Igan, 2007)

- Cung tiền M2: Giá trị trung bình và giá trị trung vị của biến lãi suất lần lượt

là 0.225726, 0.214000 hai giá trị này khơng có sự chênh lệch nhiều. Độ lệch chuẩn của biến này có giá trị là 0.056741, giá trị trung bình cao hơn 3.98 lần so với giá trị của độ lệch chuẩn, chứng tỏ mức độ phân tán của biến này xung quanh giá trị trung bình cịn thấp. Độ bất cân xứng là 0.579996> 0, độ nhọn là 2.782632> 0 chứng tỏ biến này có phân phối nhọn, lệch phải. Cung tiền tăng sẽ kích thích tăng trưởng kinh tế, tạo việc làm dẫn đến thu nhập của người dân tăng lên, từ đó làm cho tổng cầu tăng. Tổng cầu tăng lên sẽ thúc đẩy sản xuất phát triển, từ đó tạo ra ảnh hưởng tích cực đối với tăng trưởng tín dụng. Tác động cung tiền ảnh hưởng tiêu cực đối với tăng trưởng tín dụng: Cung tiền tăng làm cho lạm phát tăng.

- Tăng trưởng tiền gửi: Giá trị trung bình của biến tăng trưởng tiền gửi là 0.048722 và giá trị trung vị của nó là 0.042000 chênh lệch khơng nhiều trong khi độ lệch chuẩn của biến này có giá trị là 0.028596, giá trị trung bình cao hơn 1.7 lần

so với giá trị của độ lệch chuẩn, chứng tỏ mức độ phân tán của biến này xung quanh giá trị trung bình ở mức bình thường. Độ bất cân xứng là 0.536112> 0, độ nhọn là 2.731595 >0 chứng tỏ biến này có phân phối nhọn, lệch phải. Giá trị lớn nhất gấp 31 lần giá trị nhỏ nhất cho thấy tăng trưởng tiền gửi giữa các quý có sự chệnh lệch nhau khá lớn. Hoạt động cho vay của ngân hàng ngày càng được tăng cường, số lượng và chất lượng cho vay ngày càng lớn khi mà nguồn vốn của ngân hàng ngày càng lớn mạnh. Khi nguồn vốn của ngân hàng tăng trưởng đều đặn, hợp lý thì ngân hàng có thêm nhiều tiền cho khách hàng vay, điều đó cũng có nghĩa là hoạt động cho vay của ngân hàng được mở rộng, lượng cung tiền cho nền kinh tế tăng.

- Tỷ giá hối đối bình qn liên ngân hàng: Giá trị trung bình và giá trị

trung vị của biến lãi suất lần lượt là 20044.63, 20828.00 hai giá trị này khơng có sự chênh lệch nhiều. Độ lệch chuẩn của biến này có giá trị là 1560.009, giá trị trung bình cao hơn 12.85 lần so với giá trị của độ lệch chuẩn, chứng tỏ mức độ phân tán của biến này xung quanh giá trị trung bình cao. Độ bất cân xứng là -1.000869< 0, độ nhọn là 2.504111> 0 chứng tỏ biến này có phân phối nhọn, lệch trái. Tỷ giá hối đối ln được coi là vấn đề nhạy cảm trong điều hành chính sách tiền tệ, Đây là một biến số quan trọng ảnh hưởng đến sự cạnh tranh của hàng hoá ngoại thương và những biến số khác trong nền kinh tế trong đó có biến tăng trưởng tín dụng của các ngân hàng thương mại nói riêng và tăng trưởng kinh tế của một nước.

- Tổng sản phẩm quốc nội: Giá trị trung bình và giá trị trung vị của biến lãi

suất lần lượt là 0.054470, 0.055400 hai giá trị này khơng có sự chênh lệch nhiều. Độ lệch chuẩn của biến này có giá trị là 0.009388, giá trị trung bình cao hơn 5.8 lần so với giá trị của độ lệch chuẩn, chứng tỏ mức độ phân tán của biến này xung quanh giá trị trung bình cao. Độ bất cân xứng là -0.577410< 0, độ nhọn là 2.803252> 0 chứng tỏ biến này có phân phối nhọn, lệch trái. là chỉ tiêu có tính cơ sở phản ánh sự tăng trưởng kinh tế, quy mô kinh tế. Nền kinh tế tăng trưởng tốt, sẽ tăng nhu cầu mở rộng sản xuất, tạo tâm lý lạc quan cho nhà đầu tư, dẫn đến tăng trưởng tín dụng tăng.

4.2.2 Kiểm định nghiên cứu:

4.2.2.1 Kiểm định hệ số tương quan giữa các biến trong mơ hình:

* Lặp ma trận Correlation Matrix để kiểm tra hệ số tương quan giữa các biến trong mơ hình

Bảng 4.5: Ma trận Correlation Matrix và kiểm định đa cộng tuyến

CG CPI DG ER GDP LR M2 CG 1.000000 CPI -0.109439 1.000000 DG 0.731061 -0.078339 1.000000 ER -0.546334 -0.105722 -0.52596 1.000000 GDP 0.138264 -0.235433 0.008891 0.380597 1.000000 LR -0.145671 0.856305 0.017976 -0.090059 -0.110572 1.000000 M2 0.575841 -0.106332 0.630947 -0.643977 -0.245834 -0.08978 1.000000 VIF 1.956746 4.22838 2.094925 1.369602 4.012616 2.293037 Nguồn : Phần mềm Eviews 8.0 (phụ lục 4)

Theo lý thuyết tốn ta có hệ số tự tương quan r: |r| < 0.4: tương quan lỏng lẻo

0.4 < |r| < 0.8 : tương quan trung bình |r| > 0.8 tương quan chặt chẽ

r < 0 : tương quan nghịch r > 0 : tương quan thuận Từ lý thuyết trên

Các biến M2, DG, ER giải thích tương đối cho biến CG, các biến CPI, LR, GDP giải thích không tốt lắm cho biến CG

Xét về mối tương quan cộng tuyến, ta thấy: + Tương quan chặt chẽ giữa LR và CPI

+ Tương quan trung bình giữa DG và ER, DG và M2, M2 và ER, các biến còn lại tương quan lỏng lẻo.

Ta thấy Hệ số phóng đại phương sai VIF của các biến đều nhỏ hơn 10, cho thấy đa cộng tuyến không đáng kể.

+ CPI, LR, ER có mối tương quan nghịch với CG + M2, DG, GDP có mối tương quan thuận với CG

=> Từ bảng ma trận tương quan giữa các biến số kinh tế vĩ mô cho ta thấy mối tương quan của từng biến đốc lập so với biến phụ thuộc là trùng khớp với biến phụ thuộc mà ta đã nêu trong chương 2.

4.2.2.2 Kiểm định nghiệm đơn vị (kiểm định tính dừng ADF):

Kiểm định nghiệm đơn vị là kiểm định được sử dụng khá phổ biến để kiểm định 1 chuỗi thời gian dừng hay không. Tác giả thực hiện kiểm định ADF trên từng biến

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các nhân tố kinh tế vĩ mô tác động đến tăng trưởng tín dụng tại các ngân hàng thương mại cổ phần việt nam (Trang 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)