CHƯƠNG 5 : KẾT LUẬN VÀ CÁC KIẾN NGHỊ
5.4 HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO
Dựa trên kết quả nghiên cứu của đề tài, tác giả kiến nghị một số hướng nghiên cứu trong tương lai như sau:
Thứ nhất, nghiên cứu trong tương lai cần mở rộng cho toàn hệ thống Eximbank, qua đó có những đề xuất phù hợp cho tương lai.
Thứ hai, các nghiên cứu trong tương lai có thể sử dụng thêm các biến thuộc yếu tố mơi trường kinh doanh, chính sách vĩ mơ của chính phủ và pháp lý đặc thù của doanh nghiệp để xác định mức độ tác động đến khả năng tiếp cận vốn ngân hàng của doanh nghiệp.
Cuối cùng, các nghiên cứu trong tương lai có thể nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng vay vốn của DNNVV tại các chi nhánh ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam, đồng thời so sánh kết quả tại các ngân hàng Việt Nam qua đó xác định những điểm cần cải tiến của các ngân hàng Việt Nam.
Kết luận chương 5
Trong chương này, luận văn đã điểm lại kết quả nghiên cứu của bài nghiên cứu đồng thời so sánh kết quả với một vài nghiên cứu trước đó đã được thực hiện tại Việt Nam nhằm tìm ra các điểm tương đồng và khác biệt giữa các nghiên cứu. Ngoài ra, trong chương này luận văn còn đưa ra các giải pháp đối với các DNNVV, giải pháp đối với Eximbank địa bàn TP.HCM, đồng thời cũng đưa ra các kiến nghị đối với các cấp có thẩm quyền nhằm nâng cao khả năng tiếp cận vốn ngân hàng của các DNNVV tại Eximbank địa bàn TP.HCM.
KẾT LUẬN
Trong thời gian qua quan hệ tín dụng giữa các DNNVV với các ngân hàng thương mại nói chung và Eximbank nói riêng đã có những bước phát triển. Tuy nhiên tốc độ còn chậm chưa đáp ứng được nhu cầu vốn ngày càng cao của các DNNVV, doanh nghiệp vẫn cịn gặp nhiều khó khăn trong việc tiếp cận nguồn vốn tín dụng ngân hàng, điều này ảnh hưởng khơng nhỏ đến sự đóng góp của các DNNVV cho sự phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh.
Trong bài nghiên cứu này tác giả tập trung nghiên cứu cơ sở lý luận về DNNVV, vai trị của tín dụng ngân hàng đối với DNNVV và đi sâu nghiên cứu vào các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng vay vốn ngân hàng của DNNVV tại Eximbank địa bàn TP.HCM. Trên cơ sở sử dụng phương pháp định tính kết hợp phân tích định lượng, bài nghiên cứu đã tìm ra được các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng vay vốn ngân hàng của DNNVV, qua đó đưa ra các giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao khả năng vay vốn của doanh nghiệp.
Kết quả nghiên cứu cho thấy khả năng tiếp cận vốn ngân hàng của các DNNVV tại Eximbank địa bàn TP.HCM chịu ảnh hưởng của các yếu tố như ngành nghề kinh doanh, tài sản đảm bảo, trình độ học vấn của người quản lý, phương án kinh doanh, mối quan hệ nghiệp vụ với Eximbank và lịch sử trả nợ của doanh nghiệp. Một số nhân tố khác như số năm hoạt động của doanh nghiệp, tổng tài sản, doanh thu thuần, khả năng đáp ứng các điều kiện của ngân hàng khơng có ảnh hưởng đến khả năng vay vốn của doanh nghiệp.
Trên cơ sở kết quả nghiên cứu, luận văn cũng đưa ra các giải pháp đối với các DNNVV, giải pháp đối với Eximbank địa bàn TP.HCM, đồng thời cũng đưa ra các kiến nghị đối với các cấp có thẩm quyền nhằm nâng cao khả năng tiếp cận vốn ngân hàng của các DNNVV tại Eximbank địa bàn TP.HCM. Tác giả cũng hy vọng luận văn này sẽ đóng góp được một phần nhỏ trong việc nâng cao khả năng tiếp cận vốn ngân hàng của các DNNVV tại Eximbank nói riêng và các NHTM tại TP.HCM nói chung.
Mặc dù bản thân đã rất cố gắng nhưng luận văn vẫn khơng tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận được những ý kiến đóng góp bổ sung của q thầy cơ cùng các đồng nghiệp để luận văn được hoàn thiện hơn.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt
1. Apec, 1998. Doanh nghiệp vừa và nhỏ.
2. Hồ Sỹ Hùng, 2007. Mơ hình một cửa - Giải pháp cải cách hành chính hiệu quả cho việc gia nhập thị trường của doanh nghiệp. Tạp chí Thơng tin và Dự báo, số 22,
trang 38-41.
3. Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008. Phân tích dữ liệu nghiên cứu với
SPSS. Tp.HCM : NXB Hồng Đức.
4. K.Balasingam, 2015. Nâng cao khả năng tiếp cận vốn cho các doanh nghiệp nhỏ
và vừa trong bối cảnh Việt Nam hội nhập cộng đồng kinh tế ASEAN 2015
<http://ndh.vn/70-doanh-nghiep-vua-va-nho-kho-tiep-can-von-ngan-hang- 20141118031217191p4c149.news> .[ Ngày truy cập : 12 tháng 07 năm 2015].
5. Lê Xuân Bá, 2007. DNVVN Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế. Hà Nội: Nhà xuất bản Chính Trị Quốc Gia.
6. Luật các tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12 ngày 16/06/2010.
7. Lưu Đình Chinh, 2015. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực quản lý ở các doanh
nghiệp nhỏ và vừa trong quá trình hội nhập
<http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/PrintStory.aspx?distribution=32429&pri nt=true>. [ Ngày truy cập : 12 tháng 07 năm 2015 ].
8. Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam. Báo cáo thường niên các năm 2011, 2012, 2013, 2014.
9. Nguyễn Đăng Dờn, 2005. Tín dụng ngân hàng. Hà Nội: Nhà xuất bản Thống kê 10. Nguyễn Minh Phục, 2011. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng vay vốn
ngân hàng của các DNNVV trên địa bàn TP Cần Thơ. Luận văn thạc sĩ. Đại học
11. Nguyễn Quốc Nghi, 2010. Nhân tố ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận nguồn vốn tín dụng hỗ trợ của DNNVV ở TP Cần Thơ. Tạp chí Cơng nghệ Ngân hàng, số 57,
trang 15-19.
12. Nguyễn Thế Bính, 2013. Kinh nghiệm quốc tế về chính sách hỗ trợ phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa và bài học cho Việt Nam. Tạp chí Phát triển và Hội nhập, số 12, trang 21-29
13. Nguyễn Trọng Hoài, 2007. Các biến phụ thuộc bị giới hạn. Chương trình giảng
dạy Kinh tế Fullbright.
14. Nghị định số 56/2009/NĐ-CP ngày 30/06/2009 về trợ giúp phát triển DNNVV. 15. OECD, 2000. Tổng quan về doanh nghiêp vừa và nhỏ.
16. Tống Văn Thắng, 2008. Phân tích khả năng vay vốn ngân hàng của các DNNVV
trên địa bàn tỉnh Kiên Giang. Luận văn thạc sĩ. Đại học Cần Thơ.
17. Tình hình cho vay của EximBank khu vực TP.HCM giai đoạn 2010 – 2014. Văn phịng khu vực TP.HCM.
18. Tình hình cho vay DNNVV tại Eximbank khu vực TP.HCM giai đoạn 2010 – 2014. Văn phòng khu vực TP.HCM.
19. Tình hình cho vay tại Eximbank khu vực TP.HCM theo đối tượng khách hàng giai đoạn 2010 – 2014. Văn phịng khu vực TP.HCM.
20. Tình hình cho vay khách hàng doanh nghiệp tại EximBank phân theo kỳ hạn vay vốn giai đoạn 2010-2014. Văn phòng khu vực TP.HCM
21. Trương Quang Thông, 2010. Tài trợ tín dụng ngân hàng cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Một nghiên cứu thực nghiệm tại khu vực thành phố Hồ Chí Minh.
TP.HCM : Nhà xuất bản Tài chính.
22. Võ Đức Tồn. 2012. Tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa của các Ngân hàng thương mại trên địa bàn Tp.HCM. Luận án tiến sỹ kinh tế. Đại học Ngân
23. UN/ECE, 1999. Định nghĩa doanh nghiệp vừa và nhỏ.
24. Vũ Đức Long, 2015. Ý kiến ý kiến về khó khăn, vướng mắc và kiến nghị trong thực hiện quy định, thực hiện quy định, thủ tục hành chính (TTHC) liên quan đến phát mại tài sản đảm bảo và xử lý nợ xấu.< http://www.24h.com.vn/tai-chinh-bat-
dong-san/khong-dau-nhu-vn-nguoi-vay-co-tinh-xu-no-rat-caoc161a740352.html>.
[ Ngày truy cập : 12 tháng 10 năm 2015].
Tiếng Anh
1. Alex Reuben Kira, 2013. The Evaluation of the factors Influence the access to debt financing by Tanzanian SMEs. European Journal of Business and Management, Vol 5, No.7.
2. Berger, A.N. & Udell, G.F, 1995. Relationship lending and lines of credit in small firm finance. Journal of Business, Vol 68: 351-381.
3. Carolyne Jebiwott Kimutai and Jagongo Ambrose. Factor Influencing Credit Rationing by Commercial Banks in Kenya. International Journal of Humanities and Social Science, Vol.3, No.20.
4. Cresenta Fernando, Atreya Chakraborty and Rajiv Mallick, 2012. The Importance
of Being Known : Relationship Banking and Credit Limit.
5. Douglas Diamond, 1984. Financial Intermediation and delegated monitoring. The
review of economics studies, Vol 51: 393-414
6. Hala El – Said, Mahmoud Al – Said and Chahir Zaki, 2013. What determines the
access to finance of SMEs? Evidence from the Egyptian case. Working Paper
No.752
7. Ha Thi Thieu Dao, Nguyen Thi Mai and Nguyen Thien Kim, 2014. Accessibilty to
Credit of Small Medium Enterprises in Viet Nam. The Vietnam Economist Annual
8. Hongjiang Zhao, Wenxu Wu and Xuehua Chan, 2006. What Factors affect Small
and Medium-Sized Enterprise’s Ability to Borrow from Bank: Evidence from Chengdu City, Capital of South-Western China’s Sichuan Province.
9. James, 2001. HUMD5122 – Applied Regression Analysis.
10. Khalid Hassan Abdesamed and Kalsom Abd Wahab, 2012. Do experience, Education and Business plan influence SMEs start-up Bank loan ? The case of Libya. Australian Journal of Basis and Applied Science, 6(12) : 234-239.
11. Mohd Amy Azhar Mohd Harif and Siti Khadijah Md.Zali, 2004. Business Financing for Small and Medium Enterprise (SMEs): How to Strike
12. Petersen, M.A & R.G. Rajan, 1995. The Benefits of Lending Relationship: Evidence from Small Business Data. Journal of Finance, Vol 49: 3-37.
13. Sebhatu Kefleyesus Ogubazghi and Willy Muturi, 2014. The effect of Age and Educational level of owner/managers on SMEs’ Access to Bank loan in Etriea : Evidence from Asmara City. American Journal of Industrial and Business Management, 4 : 632-643.
Website tham khảo :
1. Bách khoa toàn thư tự do : www.wikipedia.org
2. Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam: www.eximbank.com.vn 3. Ủy ban liên minh châu Âu : ec.europa.eu
PHỤ LỤC
Phụ lục 1 : Danh sách đối tượng khảo sát nghiên cứu định tính các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định cho vay của Eximbank đối với các DNNVV
STT Tên Chức vụ
1 Phạm Nguyễn Thế Phong Phó giám đốc Văn phòng khu vực TP.HCM
2 Lưu Nguyên Vũ Phó giám đốc Văn phịng khu vực TP.HCM
3 Nguyễn Thị Phương Lan Trưởng Văn phòng khu vực TP.HCM
4 Bùi Hồng Quang Phó Văn phịng khu vực TP.HCM
5 Đặng Thành Thân Vinh Phó Văn phịng khu vực TP.HCM
6 Bùi Mạnh Tường Dũng Phó Văn phịng khu vực TP.HCM
7 Vương Thị Ngọc Mỹ Chuyên viên thẩm định Văn phòng khu vực TP.HCM
8 Nguyễn Thị Kim Oanh Chuyên viên thẩm định Văn phòng khu vực TP.HCM
9 Trương Thanh Tiến Chuyên viên thẩm định Văn phòng khu vực TP.HCM
10 Mã Thị Bích Châu Cán bộ thẩm định Văn phòng khu vực TP.HCM
11 Nguyễn Quỳnh Hoa Cán bộ thẩm định Văn phòng khu vực TP.HCM
12 Nguyễn Phan Minh Trí Cán bộ thẩm định Văn phòng khu vực TP.HCM
13 Lê Thị Kim Loan Cán bộ thẩm định Văn phòng khu vực TP.HCM
14 Ngô Thị Ngọc Thanh Cán bộ thẩm định Văn phòng khu vực TP.HCM
15 Triệu Tuấn Quyền Cán bộ thẩm định Văn phòng khu vực TP.HCM
16 Thân Trọng Huy Cán bộ thẩm định Văn phòng khu vực TP.HCM
17 Lưu Phát Hùng Phó Giám đốc chi nhánh Chợ Lón
18 Nguyễn Thanh Cường Trưởng phòng KHDN chi nhánh Chợ Lớn
19 Nguyễn Thị Hồng Vân Giám đốc phòng giao dịch Quận 6
21 Lê Đăng Quang Cán bộ tín dụng chi nhánh Chợ Lớn
22 Nguyễn Tuấn Nhã Cán bộ tín dụng chi nhánh Chợ Lớn
23 Ngô Hiền Đức Cán bộ tín dụng Phịng giao dịch Quận 6
24 Đỗ Thái Sơn Cán bộ tín dụng Phịng giao dịch Quận 6
25 Nguyễn Trí Thức Cán bộ tín dụng Phịng giao dịch Hồng Bàng
Phụ lục 2: Bảng câu hỏi khảo sát các Cán bộ thẩm định của Eximbank địa bàn TP.HCM
PHIẾU KHẢO SÁT CÁC CHỈ TIÊU LỰA CHỌN KHI XEM XÉT CHO DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA VAY VỐN
Tôi là Phan Trường Vũ, học viên cao học ngành Ngân hàng, trường Đại học Kinh tế TP.HCM. Hiện nay tôi đang thực hiện luận văn tốt nghiệp với đề tài “Các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng vay vốn ngân hàng của Doanh nghiệp nhỏ và vừa tại ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam, địa bàn TP.HCM”. Trước tiên, tôi xin chân thành cảm ơn anh/chị đã dành thời gian để tham gia thảo luận về vấn đề này. Đồng thời kết quả của phiếu này chỉ được sử dụng làm tài liệu cho bài nghiên cứu của tôi. Tôi cam kết không sử dụng các thơng tin mà Q vị cung cấp cho mục đích khác
1. Khi xem xét cho vay, Anh/chị có thẩm định loại hình DN của các DNNVV khơng?
Có Khơng
2. Nếu có xin vui lịng cho biết thứ tự ưu tiên các loại hình DN sau đây khi xem xét cho vay
Loại hình DN Ưu tiên 1 Ưu tiên 2 Ưu tiên 3 Ưu tiên 4 Ưu tiên 5 Ưu tiên 6
DN tư nhân
phần Công ty TNHH nhà nước MTV Công ty TNHH Công ty hợp danh Hợp tác xã
3. Khi thẩm định, Anh/chị có thẩm định ngành nghề kinh doanh của DN khơng?
Có Khơng
4. Xin cho biết các yếu tố sau đây có ảnh hưởng đến quyết định cấp tín dụng của Anh/chị đối với DN khơng. Nếu khơng, xin anh/chị vui lịng cho biết lý do.
Loại hình của DN Có Không
Lý do
Số năm hoạt động của DN Có Khơng
Lý do
Ngành nghề kinh doanh của DN
Có Không
Lý do
Tổng tài sản của DN Có Khơng
Lý do
Tài sản thế chấp Có Khơng
Trình độ học vấn của người quản lý
Có Khơng
Lý do
Giới tính của người quản lý Có Khơng
Lý do
Doanh thu thuần Có Khơng
Lý do
Khả năng đáp ứng các điều kiện của Eximbank
Có Khơng
Lý do
Phương án kinh doanh của DN Có Không
Lý do
Số nợ hiện hành của DN Có Khơng
Lý do
Mối quan hệ nghiệp vụ với NH
Có Không
Lý do
Lịch sử trả nợ của DN vay vốn Có Khơng
5. Ngoài các yếu tố kể trên, xin anh/chị vui lịng cho biết thêm các yếu tố nào có ảnh hưởng đến quyết định cấp tín dụng của Anh/chị đối với DN.
.................................................................................................................................... ....................................................................................................................................