THÔNG TIN MẪU NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các nhân tố tác động đến sự hài lòng của khách hàng ngành dệt may đối với dịch vụ logistics tại thành phố hồ chí minh (Trang 47)

CHƢƠNG 4 : PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.3 THÔNG TIN MẪU NGHIÊN CỨU

Cuộc khảo sát đƣợc thƣc hiện trong giai đoan từ tháng 5 đến tháng 6 năm 2014. Có hơn 600 bảng câu hỏi đƣợc thực hiện thơng qua Google Docs và thƣ tín liên

lạc với khách hàng qua email, kết quả thu về đƣợc 289 bảng, trong đó, số kết quả thu đƣợc thông qua danh sách khách hàng nghành dệt may của hiệp hội dệt may Việt Nam rất thấp, chỉ đạt gần nửa số bảng câu hỏi phát ra. Sau khi loại ra các bảng trả lời khơng đạt u cầu và làm sạch dữ liệu thì mẫu nghiên cứu cịn lại có 273 mẫu nghiên cứu. Mẫu đƣợc chọn có chú ý đến tính đại diện về loại hình doanh nghiệp, thời gian hoạt động cũng nhƣ hình thức kinh doanh.

Trong 273 bảng khảo sát thì tỉ lệ doanh nghiệp tƣ nhân chiếm tỉ lệ cao nhất đến 57.5 %, còn tỉ lệ doanh nghiệp nhà nƣớc và doanh nghiệp 100% vốn nƣớc ngoài kinh doanh trong ngành dệt may thì khơng chênh lệch nhiều trong cuộc khào sát với 20.9 % và 21.6 %.

Bảng 4.1: Loại hình doanh nghiệp dệt may trong nghiên cứu

Loại hình doanh nghiệp Tần suất Phần trăm Phần trăm cộng dồn

Doanh nghiệp nhà nƣớc 57 20.9 20.9

Doanh nghiệp tƣ nhân 157 57.5 78.4

Cơng ty 100% vốn nƣớc

ngồi 59 21.6 100

Doanh nghiệp nhà nước, 20.9

Doanh nghiệp tư nhân, 57.5 ,Cơng ty 100%

21.6

Hình 4.1: Loại hình DN dệt may trong nghiên cứu

Cịn xét theo hình thức kinh doanh thì doanh nghiệp sản xuất xuất khầu sang thị trƣờng nƣơc ngoài tƣơng đƣơng với số doanh nghiệp gia công cho các doanh nghiệp khác với tỉ lệ 35.9 % và 35.5 %, những con số này cho thấy các doanh nghiệp dệt may Việt Nam phụ thuộc vào thị trƣờng nƣớc ngồi q nhiều, chỉ gia cơng hoặc xuất khẩu sang một nƣớc thứ hai rồi nơi đây sẽ tạo ra giá trị gia tăng nhiều hơn đề xuất khẩu sang nƣớc thứ ba, qua đó chứng tỏ Việt Nam đứng ở những cơng đoạn thu đƣợc lợi nhuận rất thấp của chuỗi dệt may thế giới. Trở lại với cuộc khảo sát, thì số doanh nghiệp với chức năng kinh doanh thƣơng mại trong thị trƣờng quốc gia cũng chiếm tỉ lệ không thấp với 27.1 %. Đây là một biểu hiện chứng tỏ các doanh nghiệp bắt đầu chú ý nhiều hơn vào thị trƣờng nội địa khi nhu cầu trong nƣớc gia tăng và họ cũng dần biết cách hình thức và xây dựng thƣơng hiệu đề phát triển tạo điều kiện xâm nhập thị trƣờng thị giới một cách mạnh mẽ hơn. Còn một tỉ lệ nhỏ trong cuộc khảo sát là 1.5 %, câu trả lời cho loại hình kinh doanh của những doanh nghiệp này là sự tổng hợp của các loại hình kia chứ khơng phân biệt rõ nhƣ những câu trả lời khác.

Hình thức hoạt động Tần suất Phần trăm Phần trăm công dồn Gia công 97 35.5 35.5 Sản xuất-xuất khẩu 98 35.9 71.4 Thƣơng mại 74 27.1 98.5 Khác 4 1.5 100 Tổng cộng 273 100 35.5 % 35.9 % 27.1 % 1.5 % 0 10 20 30 40 Gia cơng Sản xuất-xuất khẩu Thương mại Khác

Hình 4.2: Thời gian hoạt động của DN dệt may trong nghiên cứu

Xét theo thời gian hoạt động thì phần lớn số quan sát cho rằng thời gian hoạt động của doanh nghiệp họ là từ 5 đến 10 năm với 42.1%, tiếp đến là 31.1% doanh nghiệp kinh doanh dƣới 5 năm, còn số doanh nghiệp kinh doanh trên 10 năm là 26.7%.

Bảng 4.3: Thời gian hoạt động của DN dệt may trong nghiên cứu

Thời gian hoạt động Tần suất Phần trăm Phần trăm cộng dồn

Dƣới 5 năm 85 31.1 31.1

Từ 5-10 năm 115 42.1 73.3

31.1 % 42.1 % 26.7 % 0 5 10 15 20 25 30 35 40 45

Dưới 5 năm Từ 5-10 năm Trên 10 năm

Hình 4.3: Biểu đồ thời gian hoạt động của DN dệt may trong nghiên cứu

Cịn nếu phân tích theo bảng chéo mối quan hệ giữa loại hình doanh nghiệp và hình thức kinh doanh thì ta nhân đƣợc kết quả nhƣ bên dƣới. Dễ thấy đối với doanh nghiệp nhà nƣớc thì hình thức gia cơng chiếm ƣu thế với 43.9% trong tồn bộ hình thức hoạt động mà doanh nghiệp nhà nƣớc tham gia. Còn đối với doanh nghiệp tƣ nhân thì hình thức chính là sản xuất xuất khầu và thƣơng mại cao nhất với tỉ lệ tƣơng đƣơng là 39.5% và 36.9%, điều này chứng tỏ doanh nghiệp tƣ nhân có qui mơ nhỏ và nguồn vốn hạn hẹp nên tham gia các hình thức này sẽ nhanh chóng thu hồi vốn và mang lại lợi nhuận cao hơn so với hình thức gia cơng. Cuối cùng đối với công ty 100% vốn nƣớc ngồi thì tham gia theo phƣơng thức gia cơng cao nhất 62.7% , ta có thể lí giải con số này vì các cơng ty 100% nƣớc ngồi di dời sản xuất đến nơi có chi phí rẻ nhất và tận dụng đƣờng con kinh nghiệm nên thƣờng họ sẽ thực hiện gia công khi đến nƣớc khác thành lập doanh nghiệp kinh doanh trong ngành dệt may.

Bảng 4.4: Số liệu DN dệt may theo hình thức hoạt động và loại hình doanh nghiệp 43.9% 22.3% 62.7% 35.1% 39.5% 27.1% 19.3% 36.9% 8.5% 1.8% 1.3% 1.7% 0 10 20 30 40 50 60 70 Doanh nghiệp nhà nước

Doanh nghiệp tư nhân

Cơng ty 100% vốn nước ngồi

Gia công

Sản xuất- Xuất khẩu Thương mại Khác

Hình 4.4: Biêu đồ phân bố DN dệt may theo loại hình doanh nghiệp và hình thức hoạt động

Khi phân tích loại hình kinh doanh của các số quan sát theo thời gian hoạt động thì rõ thấy doanh nghiệp nhà nƣớc kinh doanh trên 10 năm chiếm phần trăm cao nhất với 28.8% vì doanh nghiệp nhà nƣớc có định hƣớng kinh doanh theo ngành dệt may từ rất lâu và xem ngành này là ngành cơng nghiệp mũi nhọn đóp góp nhiều giá

Loại hình doanh nghiệp

Hình thức hoạt động Tổng cộng Gia công Sản xuất- Xuất khẩu Thƣơng mại Khác Doanh nghiệp nhà nƣớc 25 20 11 1 57

Doanh nghiệp tƣ nhân 35 62 58 2 157

Cơng ty 100% vốn nƣớc

ngồi 37 16 5 1 59

Cịn đối với doanh nghiệp tƣ nhân thì thời gian hoạt động dàn trài từ dƣới 5 năm cho đến 10 năm với 76.5% và 68.7%. Xét đến cơng ty 100% vốn nƣớc ngồi thì thời gian hoạt động trên 10 năm là cao nhất 53.4% và cao nhất trong số quan sát hoạt động trên 10 năm thơng qua cuộc khảo sát này, vì các doanh nghiệp nƣớc ngồi với nguồn vốn dồi dào đã thâm nhập vào thị trƣờng Việt Nam trong một thời gian dài.

Bảng 4.5: Số liệu DN dệt may theo loại hình doanh nghiệp và thời gian hoạt động

Loại hình doanh nghiệp

Thời gian hoạt động

Tổng cộng Dƣới 5 năm Từ 5-10 năm Trên 10 năm Doanh nghiệp nhà nƣớc 17 19 21 57

Doanh nghiệp tƣ nhân 65 79 13 157

Công ty 100% vốn nƣớc ngoài 3 17 39 59 Tổng cộng 85 115 73 273 20 % 16.5% 28.8% 76.5 % 68.7% 17.8% 3.5% 14.8 % 53.4 % 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100% Doanh nghiệp nhà nước

Doanh nghiệp tư nhân

Cơng ty 100% vốn nước ngồi

Hình thức hoạt động Trên 10 năm Hình thức hoạt động Từ 5-10 năm Hình thức hoạt động Dưới 5 năm

Hình 4.5: Biểu đồ thể hiện số liệu DN dệt may theo loại hình doanh nghiệp và thời gian hoạt động

4.4 KIỂM ĐỊNH MƠ HÌNH ĐO LƢỜNG

Nghiên cứu này đã sữ dụng mơ hình ROPMIS để đo lƣờng sự hài lòng của khách hàng dựa trên chất lƣợng cảm nhận về dịch vụ Logistics. Nhƣng do áp dụng vào thị trƣờng tại Việt Nam và với khách hàng ngành dệt may, nên mơ hình cần có điều

chỉnh và bổ sung cho phù hợp với đặc thù nhƣ đã trình bày trong chƣơng 2, vì thế, các thang đo đƣợc sử dụng để đo lƣờng các khái niệm nghiên cứu trong đề tài này cần phải kiểm định lại trong điều kiện Việt Nam và loại hình dịch vụ Logistics dƣới cảm nhận chất lƣợng của khách hàng ngành dệt may là hết sức cần thiết.

Để đo lƣờng độ tin cậy của từng thành phần của thang đo chất lƣợng dịch vụ và sự hài lịng của khách hàng. Sau đó, tồn bộ các biến quan sát đƣợc đƣa vào phân tích nhân tố khám phá EFA để khám phá cấu truc thang đo các thành phần cảm nhận dịch vụ Logistics tại thị trƣờng Việt Nam nói chung và tại TP HCM nói riêng dƣới lăng kính của khách hàng ngành dệt may. Gần đây có một số thào luận nên phân tích Cronbach Alpha trƣớc hay sau phân tích nhân tố EFA, nhƣng theo ý kiến của thầy Nguyễn Đình Thọ thì Cronbach alpha phải đƣợc thực hiện trƣớc để loại các biến rác (garbage items) trƣớc khi thực hiện phân tích EFA. Q trình này có thể giúp chúng ta tránh đƣợc các biến rác vì các biến rác này có thể tạo nên các nhân tố giả (artifical factors) khi phân tích EFA (Churchill 1979)” (Nguyễn Đình Thọ, Phƣơng pháp nghiên cứu trong kinh doanh, tr.304).

Sau khi phân tích nhân tố khám phá, nghiên cứu sẽ thực hiện kiểm định các giả thuyết đƣợc đƣa ra trong chƣơng 2 bằng phƣơng pháp hồi quy bội.

4.4.1 Kiểm định Cronbach Alpha đối với các thang đo

Công cụ Cronbach Alpha của SPSS 20.0 sẽ giúp ta kiểm ta độ tin cậy của thang đo các thành phần chất lƣợng dịch vụ cảm nhận và sự tƣơng quan giũa các biến quan sát. Nhiều nhà nghiên cứu cho rằng khi Cronbach Alpha từ 0.8 trờ lên là thang đo đo lƣờng tốt, tuy nhiên trong điều kiện khái niệm nghiên cứu còn khá mới mẻ với ngƣời trả lời thì hệ số Cronbach Alpha từ 0.6 đến 0.95 là có thể chấp nhận đƣợc, vì nếu Crobach Alpha >=0.95 thì sẽ có hiện tƣợng trùng lắp trong các mục hỏi (Hoàng Trọng và Mộng Ngọc, 2005). Trong trƣờng hợp, nghiên cứu này đƣợc xem là mới tại Việt Nam, hệ số Cronbach Alpha từ 0.6 trờ lên đến 0.95 là có thể chấp nhận đƣợc và có ý nghĩa với nghiên cứu. Ngồi ra, các biến quan sát có hệ số tƣơng quan giữa biến- tổng nhỏ hơn 0.3 cũng bị loại, song, để loại bỏ một biến quan sát nào, ta cần phải cân nhắc kĩ và có lƣu ý đến mặt ý nghĩa vì đơi khi biến quan sát này có nội dung rất quan trọng đối với thang đo, nếu loại bỏ sẽ ảnh hƣờng đến nghiên cứu. Và ta chỉ chạy

cả thành phần bởi vì Cronbach Alpha chỉ kiểm tra độ tin cậy của các thang đo dựa trên mối tƣơng quan tổng thể của các items trong cùng một thành phần.

Kết quả kiểm định độ tin cậy Cronbach Alpha các thang đo cho thấy tất cả các thang đo đều đạt yêu cầu về độ tin cây trong khoảng từ 0.785 đến 0.885. Cụ thể thang đo giá cả (GIA) có Cronbach Alpha là 0.785; thang đo về nguồn lực doanh nghiệp (NGUONLUC) có Cronbach Apha là 0.811; thang đo khả năng phục vụ (KHANANG) có Cronbach Alpha là 0.792; thang đo quá trình phục vụ (QUATRINH) có Cronbach Alpha là 0.813; thang đo năng lực quản lý (QUANLY) có Cronbach Alpha là 0.826 ; thang đo quan hệ xã hội của doanh nghiệp với các bên cung cấp (QUANHE) có Cronbach Alpha là 0.807; cuối cùng là thang đo sự hài lòng của khách hàng (HAILONG) có Cronbach Alpha là 0.885. Các hệ số tƣơng quan biến-tồng của các thang đo đều cao hơn 0.6 do đó, tất cả thang đo đều đƣợc đƣa vào phân tích nhân tố khám phá EFA .

Bảng 4.6: Hệ số Cronbach Alpha của các thang đo chất lƣợng và thang đo sự hài lòng của khách hàng

Stt Thang đo Mã hoá

Số biến quan sát

Crobach Alpha

Hệ số tƣơng quan giữa biến

tổng nhỏ nhất

1 Cảm nhận giá cả GIA 3 0.785 0.593

2 Nguồn lực doanh nghiệp NGUONLUC 4 0.811 0.618

3 Khả năng phục vụ KHANANG 6 0.792 0.461

4 Quá trình phục vụ QUATRINH 4 0.813 0.561

5 Năng lực quản lý QUANLY 3 0.826 0.657

6 Quan hệ xã hội QUANHE 4 0.807 0.616

7 Sự hài lòng khách hàng HAILONG 3 0.885 0.762

4.4.2 Phân tích nhân tố khám phá EFA

Toàn bộ các biến quan sát đƣợc đƣa vào phân tích nhân tố khám phá EFA để giảm bớt hay tóm tắt dữ liệu, và tính độ tin cậy của các biến quan sát có quan hệ chặt chẽ với nhau hay không. Một số tiêu chuẩn mà nghiên cứu phải đạt đƣợc để đảm bảo phân tích nhân tố đạt yêu cầu nhƣ sau:

1. Hệ số KMO [1] (Kaiser-Mayer-Olkin) ≥ 0.5 và mức ý của nghĩa kiểm định Bartlett ≤ 0.05

2. Hệ số tải nhân tố [2] (Factor loading) >0.5, nếu biến quan sát nào có hệ số tải nhân tố <0.5 sẽ bị loại khỏi mơ hình nghiên cứu.

3. Thang đo đƣợc chấp nhận khi tổng phƣơng sai trích ≥50 % 4. Hệ số Eigenvalue >1 (Gerbing và Anderson, 1998)

5. Khác biệt hệ số tải nhân tố của một biến quan sát giữa các nhân tố ≥0.3 để tạo giá trị phân biệt giữa các nhân tố (Jabnoun va Al-Tamimi, 2003)

4.4.2.1 Phân tích nhân tố khám phá EFA đối với các thành phần của chất lượng dịch vụ Logistics dịch vụ Logistics

Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA cho thấy tất cả 24 biến quan sát trong 6 thành phần của thang đo chất lƣợng dịch vụ Logistics bi phân tán thành 5 nhân tố. Tuy nhiên, bien khanang6 (thang đo khả năng phục vụ) do có khác biệt hệ số tải nhân tố giữa các nhân tố là 0.248 <0.3 nên không tạo nên giá trị phân biệt, vì thế sẽ bị loại khỏi mơ hình.

Sau khi loại bỏ biến khanang6, kết quả EFA cũng trích đƣợc 5 nhân tố thang đo chất lƣợng dịch vụ Logistics. Hệ số KMO là 0.891 nên EFA phù hợp với dự liệu thống kê và thống kê Chi-quare của kiểm định Bartlett đạt giá trị 2619.104 với mức ý nghĩa 0.000, do đó, các biến quan sát có tƣơng quan với nhau trên phạm vi tổng thể, phƣơng sai trích đƣợc là thể hiện rằng 5 nhân tố rút ra đƣợc giải thích đƣợc 60.951 biến thiên của dữ liệu, và hệ số Eigenvalue là 1.223. Do vậy, các thang đo rút ra là chấp nhận đƣợc. Thang đo khả năng phục vụ (KHANANG) có biến quan sát khanang6 bị loại, hệ số Cronbach Alpha đƣợc tính lại, kết quả cũng đạt yêu cầu về độ tin cậy.

[1] KMO là một chỉ tiêu dùng để xem xét sự thích hợp của EFA, phân tích nhân tố khám phá (EFA) thích hợp khi 0,5 ≤ KMO ≤ 1. Kiểm định Bartlett xem xét giả thuyết về độ tƣơng quan giữa các biến quan sát bằng 0 trong tổng thể, nếu kiểm định này có. nghĩa thống kê (sig ≤ 0,05) thì các biến quan sát có tƣơng quan với nhau trong tổng thể (Hoàng Trọng và Mộng Ngọc, 2005, p.262). [2] Theo Hair & ctg (1998, 111), Hệ số tải nhân tố (Factor loading) là chỉ tiêu để đảm bảo mức ý nghĩa thiết thực của EFA. Hệ số tải nhân tố > 0,3 đƣợc xem là đạt mức tối thiểu. Hệ số tải nhân tố > 0,4 đƣợc xem là quan trọng và ≥ 0,5 đƣợc xem là có nghĩa thực tiễn.

Nhƣ vậy, thang đo chất lƣợng dịch vụ Logistics từ 6 thành phần ban đầu, sau khi phân tích nhân tố thì trích đƣợc 5 nhân tố với 23 biến quan sát. Các nhân tố trích ra đều đạt độ tin cậy và giá trị.

Bảng 4.7: Tóm tắt kết quả phân tích nhân tố lần 1

Tiêu chí Kết quả Đánh giá

Hệ số KMO 0.893 Đạt yêu cầu

Kiểm định Bartlett 0.000 Đạt yêu cầu Hệ số tải nhân tố >0.5 Đạt yêu cầu Tổng phƣơng sai trích 59.66 Đạt yêu cầu

Hệ số Eigenvalue 1.228 Đạt yêu cầu

Khác biệt hệ số tải nhân tố khanang6=0.248 <0.3 Loại khanang6 khỏi mơ hình

Số nhân tố trích đƣợc 5

Bảng 4.8: Tóm tắt kết quả phân tích nhân tố lần 2

Tiêu chí Kết quả Đánh giá

Hệ số KMO 0.891 Đạt yêu cầu

Kiểm định Bartlett 0.000 Đạt yêu cầu Hệ số tải nhân tố >0.5 Đạt yêu cầu Tổng phƣơng sai trích 60.951 Đạt yêu cầu Hệ số Eigenvalue 1.228 Đạt yêu cầu Khác biệt hệ số tải nhân tố >0.3 Đạt yêu cầu

Số nhân tố trích đƣợc 5

Bảng 4.9: Kết quả EFA các thành phần thang đo chất lƣợng dịch vụ Logistics Ma trận nhân tố xoay Component 1 2 3 4 5 Quanly3 .746 .030 .147 .172 .096 Quanly2 .736 -.020 .205 .146 .046 Quanly1 .710 .024 .146 .204 .082

Quanhe2 .687 .049 .148 .154 .091 Quanhe1 .662 .245 .193 .089 .171 Quanhe3 .643 .239 .153 .223 .140 Quanhe4 .624 .224 .022 .130 .241 Nguonluc2 .129 .810 .105 .161 -.004 Nguonluc4 .094 .743 .183 .106 .133 Nguonluc3 .120 .728 .128 .110 .219 Nguonluc1 .092 .728 .133 .180 .124 Khanang3 .136 .100 .794 .047 .112 Khanang2 .217 .044 .681 .109 .066 Khanang5 .192 .180 .624 .178 -.034 Khanang1 .081 .142 .624 .261 .124 Khanang4 .238 .231 .624 -.018 .334 Quatrinh3 .233 .104 .086 .774 .027

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các nhân tố tác động đến sự hài lòng của khách hàng ngành dệt may đối với dịch vụ logistics tại thành phố hồ chí minh (Trang 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(166 trang)