HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI VÀ HƢỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các nhân tố tác động đến sự hài lòng của khách hàng ngành dệt may đối với dịch vụ logistics tại thành phố hồ chí minh (Trang 78 - 166)

CHƢƠNG 5 : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

5.3 HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI VÀ HƢỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO

Nghiên cứu này chỉ thực hiện với khách hàng ngành dệt may và các công ty cung cấp dịch vụ Logistics tại TPHCM, thế nên khả năng tống qt hóa của mơ hình sẽ lớn hơn nếu nghiên cứu đƣợc lặp lại trên nhiều địa phƣơng khác.

Nghiên cứu chỉ khảo sát những khách hàng đang sử dụng dịch vụ, do đó chƣa đánh giá cảm nhận của những khách hàng tiềm năng, mặt khác nghiên cứu này vẫn chƣa khảo sát khách hàng theo các tiêu chí nhƣ qui mơ doanh nghiệp, số lƣợng hàng hóa xuất nhập khầu, thị trƣờng xuất khẩu.

Đề tài này chỉ dừng lại ở một đề tài nghiên cứu khoa học, nó chỉ ra một cơng cụ đo lƣờng tốt, chỉ ra các mối quan hệ và cảm nhận ban đầu mang tính chất chung nhất về cảm nhận khách hàng đối với với chất lƣợng dịch vụ, cảm nhận về giá cả tác động nhƣ thế nào đến sự hài lòng của khách hàng. Dựa trên kết quả này, các nhà quản trị doanh nghiệp Logistics và các nhà nghiên cứu khác có thể tiếp tục phỏng vấn nhiều

ảnh hƣởng của các thành phần chất lƣợng, cảm nhận giá cả, tác động thế nào đến sự hài lịng của khách hàng.

5.4 TĨM TẮT

Dựa trên 4 nhân tố tác động đến sự hài lòng của khách hàng ngành dệt may đối với dịch vụ Logistics mà tác giả đã nghiên cứu, trong chƣơng 5 này, tác giả đã đƣa ra những kết luận tổng quát cho vấn đề nghiên cứu cũng nhƣ những giải pháp chi tiết cho từng nhân tố tác động, từ đó, doanh nghiệp cung cấp dịch vụ Logistics có nền tảng để nhận thức mức độ hài lòng của khách hàng chuyên ngành dệt này, từ đó, doanh nghiệp Logistics có thể định ra hƣớng cải tiến và xây dựng hệ thống chất lƣợng dịch vụ Logistics cho riêng doanh nghiệp mình sao cho phù hợp với yêu cầu của khách hàng nhất. Nghiên cứu cũng đề ra hƣớng nghiên cứu tiếp theo để nhằm hoàn thiện mơ hình nghiên cứu về sự hài lòng của khách hàng kinh doanh trong những ngành nghể khác đối với dịch vụ Logictics của các công ty cung cấp dịch vụ Logistics tại TP.HCM nói riêng và ở Việt Nam nói riêng.

KẾT LUẬN

Việt Nam đang hƣớng đến năm 2020 khi mà chúng ta hồn thành cơng cuộc cơng nghiệp hóa-hiện đại hóa.Trong q trình này, Logistics đóng một vai trị rất quan trọng và là tiền đề đế phát triển kinh tế xã hội. Chính Logistics tạo nên sức cạnh tranh, tiết giảm chi phí cho nền kinh tế.Trong những năm qua, ý thức đƣợc tầm quan trọng và hiệu quả to lớn từ dịch vụ Logistics, Việt Nam đã chú trọng vào việc xây dựng và phát triển dịch vụ này. Các cơ quan quản lý nhà nƣớc liên quan đã từng bƣớc xây dƣng khung pháp lý và chính sách phát triển dịch vụ Logistics, nhiều doanh nghiệp Logistics đã đƣợc thành công cung cấp dịch vụ ngảy càng đa dạng và từng bƣớc hoàn thiện dần. Hiện nay, các doanh nghiệp Logistics bắt đầu chú ý phục vụ các khách hàng theo từng ngành nghề chủ điểm nhƣ dệt may, giày dép, đồ gỗ, cao su, thủy sản, tiêu, điều, cà phê, gạo, nông sản… Các doanh nghiệp Logistics tập hợp các thông tin để hỗ trợ từng ngành hàng nhƣ các tiêu chuẩn yêu cầu xuất khẩu đặc biệt, các chính sách xuất khẩu, hệ thống thuế quan, …vào từng thị trƣờng riêng biệt. Và dệt may- với định hƣớng là ngành công nghiệp mũi nhọn của Đảng và Nhà nƣớc ta- nhận đƣợc nhiều sữ hỗ trợ thiết thực từ các doanh nghiệp Logistics. Nhằm giúp ngành dịch vụ Logistics có thêm một cơ sở khoa học cho sự phát triển phù hợp với các doanh nghiệp ngành dệt may, việc nghiên cứu các nhân tố ảnh hƣởng đến sự hài lòng của khách hàng dệt may đối với với dịch vụ Logistics tại TP.HCM mang tính chiến lƣợc cho sự phát triển lâu dài và bền vững trên lĩnh vực này. Luận văn vừa cung cấp một thang đo vể sự hài lòng của khách hàng trong ngành dịch vụ Logistics vừa giúp nhà quản trị doanh nghiệp dịch vụ Logistics xác định đƣợc tầm ảnh hƣờng của các nhân tố đối với sự hài lòng của khách hàng.

Đề tài “Các nhân tố tác động đến sự hài lòng của khách hàng ngành dệt may đối với dịch vụ Logistics tại TP.HCM” đã thực hiện đƣợc các mục tiêu đề ra:

(1) Xác định các nhân tố ảnh hƣởng đến sự hài lòng của khách hàng ngành dệt may đối với dịch vụ Logistics tại TP.HCM; (2) Đo lƣờng định lƣợng mức độ ảnh hƣởng của các nhân tố đến sự hài lòng của khách hàng ngành dệt may đối với dịch vụ Logistics; (3)Đƣa ra các hàm ý cho doanh nghiệp cung cấp dịch vụ Logistics trong việc quản lý chất lƣợng dịch vụ Logistics từ các kết quả nghiên cứu để nâng cao sự

Từ những kết quà phân tích bộ dữ liệu thu đƣợc, đề tài đã đóng góp thêm một nghiên cứu mang tính khoa học về thang đo sự hài lịng của khách hàng đối với dịch vụ Logistics, trƣờng hợp nghiên cứu là khách hàng ngành dệt may. Đồng thời, đề tài cũng cung cấp thông tin cho nhà quản trị doanh nghiệp Logistics cải thiện hệ thống chất lƣợng dịch vụ Logistics nhằm nên cao sự hài lòng của khách hàng từ đó nâng cao vị thế cạnh tranh trên thị trƣờng.

Do còn hạn chế về kinh nghiệm nghiên cứu khoa học, đề tài sẽ khơng tránh khỏi những thiếu sót, tác giả mong nhận đƣợc ý kiến phản hồi quý báu của Q Thầy Cơ, và bạn đọc để đề tài đƣợc hoàn thiện và đạt giá trị cao hơn.

DANH MỤC THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT

1. Cao Ngọc Thành (2013), Những vấn đề cho phát triển Logistics, Tạp chí Vietnam Logistics Review, tập 69, số 7-2013, trang 24-26.

2. Đình Dũng (2014), Tƣơng lai ngành Logisitcs Việt Nam, Tạp chí Vietnam Logistics Review, tập 78, số 4-2014, trang 12-13.

3. Đoàn Thị Hồng Vân (2003), Logistics –Những vấn đề cơ bản. TP.HCM: Nhà xuất bản Thống kê.

4. Đoàn Thị Hồng Vân (2006), Quản trị Logistics. TP.HCM : Nhà xuất bản Thống kê.

5. Đoàn Thị Hồng Vân và Phạm Mỹ Lệ (2013), Phát triển Logistics-Những vấn đề lý luận và thực tiễn, Tạp chí Phát triển và Hội nhập, số 2/2013, trang 27-33. 6. Hồ Minh Sánh (2009), Đo lƣờng chất lƣợng dịch vụ, sự thỏa mãn và lòng

trung thành của khách hàng đối với dịch vụ ADSL, Luận văn thạc sỹ, Đại học Kinh tế TP.HCM.

7. Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS (tập 1 và 2). Trƣờng Đại học Kinh tế TP. HCM: Nhà xuất bản Hồng Đức.

8. Lê Thị Thanh Ngân (2014), Gia nhập WTO: Những tác động đến Logistics Việt Nam, Tạp chí Vietnam Logistics Review, tập 75+76, số 1-2014, trang 64- 66.

9. Lý Bách Chấn (2013), Sự phát triển vận tải và vai trị của Logistics, Tạp chí Vietnam Logistics Review, tập 71, số 9-2013, trang 34-36.

10. Ngô Đức Hành và Trịnh Thế Cƣờng (2014), Thực trạng và giải pháp phát triển Logisitcs Việt Nam, Tạp chí Vietnam Logistics Review, tập 78, số 4-2014, trang 20-23

11. Nguyễn Đình Thọ và Nguyễn Thị Mai Trang (2010), Nghiên cứu thị trƣờng. Trƣờng Đại học Kinh tế TP.HCM: Nhà xuất bản Lao động.

12. Nguyễn Đơng Phong và Hồng Cửu Long (2008), Những vấn đề cơ bản về Marketing toàn cầu. TP.HCM: Nhà xuất bản Đại học Quốc gia TP.HCM.

13. Nguyễn Hùng (2013), Tận dụng FTA và Incoterms 2010 : Cơ hội phát triển xuất nhập khẩu và Logistics Việt Nam, Tạp chí Vietnam Logistics Review, tập 71, số 9-2013, trang 10-15.

14. Nguyễn Thanh Hoa và các cộng sự (2013), Báo cáo cập nhật ngành dệt may, ngày 17/07/2014.

15. Nguyễn Thị Lan Phƣơng (2010), Đo lƣờng chất lƣợng dịch vụ vận chuyển hàng hóa hàng khơng của hàng hàng không Vietnam Airline tại thị trƣờng TP.HCM, Luận văn thạc sỹ, Đại học Kinh tế TP.HCM.

16. Nguyễn Thị Thanh Tuyền (2012), Nghiên cứu các nhân tố tác động đến sự hài lòng của khách hàng đối với dịch vụ Logistics của nhà cung cấp dịch vụ Logistics tại TP.HCM, Luận văn thác sỹ, Đại học Kinh tế TP.HCM.

17. Nguyễn Văn Minh, Hệ thống thơng tin trong chuỗi Logistics tồn cầu, Tạp chí Vietnam Logistics Review, tập 75+76, số 1-2014, trang 68-70.

18. Phillip Kotler (2003), Quản trị Marketing. TP.HCM: Nhà xuất bản Thống kê. 19. Phúc Minh (2013), Con đƣờng Logistics xanh châu Á, Tạp chí Vietnam

Logistics Review, tập 69, số 7-2013, trang 17-21.

20. Tạ Thị Ân Kiều và các cộng sự (2012), Quản lý chất lƣợng. Trƣờng Đại học kinh tế Tp. HCM: Nhà xuất bản Thống kê.

21. Thành Phƣơng (2014), Cơ hội nào cho Logistics, Tạp chí Vietnam Logistics Review, tập 78, số 4-2014, trang 30-32

22. Trần Phƣơng Thục (2013), Đo lƣờng sự hài lòng của khách hàng về chất lƣợng dịch vụ Logistics tại công ty DACO Logistics, Luận văn thạc sỹ, Trƣờng Đại học Kinh tế TP.HCM.

23. Trần Thị Mỹ Hằng (2012), Nâng cao chất lƣợng dịch vụ Logistics tại các doanh nghiệp giao nhận vận tải Việt Nam trên địa bàn TP.HCM đến năm 2020, Luận văn thạc sỹ, Trƣờng Đại học Kinh tế TP.HCM.

24. Từ Tâm (2014), Những giải pháp khả thi cho ngành Logistics Việt Nam, Tạp chí Vietnam Logistics Review, tập 75+76, số 1-2014, trang 14-19.

TÀI LIỆU TIẾNG ANH

1. Ieva Meidute-Kavaliauskiene, Arturas Aranskiks, Michail Litvinenko (2013), Consumer satisfaction with the quality of logistics services, Procedia-Social and Behavioral Sciences 110( 2014) 330-340.

2. Jin-Long-Lu (2013), Investigating critical factors that influence shippers’ and international freight forwarders’s preferences in carrier selection using intergrated hierarchical information integration approach, Journal of Marine Science and Technology, Vol. 21, No.2, pp.182-190.

3. Parasuraman, A; Berry L; and Zeithaml V (1991), Refinement and reassessment of the servqual scale, journal of retailing 67, winter (4): 420. 4. Parasuraman, A; Loenard L Berry; Valarie A Zeithaml (1996), The behavioral

consequences of service quality, Journal of Marketing 60 (2): 31.

5. Parasuraman, A; Leonard L Berry; Valarie A Zeithaml (1986-19998), Perceived service quality as a customer-based performance mearsure: An empirical examination of Organitional barriers using an extended service quality model, Human resource management 30 (3): 335.

6. Parasuraman, A; Zeithaml, Valarie A; Berry, Leonard L (1998), Serqual A multiple-Item Scale for measuring Consurmer perceptions of service quality, Journal of Retailing 64 (1): 12.

7. Pinaki Dasgupta, Anupama Gupta (2012), Association between sourcing issues and logistics performance variables in apparel exports: An empirical analysis of sourcing intermediaries, India institute of foreign trade.

8. Sung-Hyun Yoon and Dr.Jin-woo Park, (2014), A study on Importance and Satisfaction of Forwarders as to Airline Service: Based on the main export route of Korean Market, Department of Business Administration, Korea Aerospace University.

9. Teng, S.G and Jaramillo, H (2005), A model for evaluation and selection of suppliers in global textile and apparel supply chains, International Journal of Physical distribution & logistics management, vol 35, pp.503-523.

10. Thai Van Vinh (2007), Service quality in marintime transport: conceptual model and empirical evidence, Asia Pacific Jounal of marketing and logistics, vol.20, No.4, pp 493-518.

11. Tu Thanh Thuy (2010), Evaluating customer satisfaction in service quality (Case: Kuehne + Nagel Forwarding Company, Vietnam), Degree Program in Business Management, Central Ostrobothnia University of Applied Scien. 12. Vinh Van Thai và Devinder Grewal (2005), Service quality in Seaports,

Ausstralian Maritime College.

13. Yaeh Perlman, Tzvi Raz and Livnat Moshka (2009), Key factors in selecting an international freight forwarding company, Department of Interdisciplinary Studies, Bar-Ilan University, Ramat-Gan, Isareal, The open Transportation Journal, 29-34.

CÁC WEBSITE:

1. http://www.vinamarine.gov.vn/Index.aspx?page=transportdetail&id=89(Cục hàng hải Việt Nam), Chuẩn bị nội dung Hội nghị phát triển vận tải biển Việt Nam đến năm 2020, định hƣớng đến năm 2030(27/06/2013).

2. http://www.vinamarine.gov.vn/Index.aspx?page=detail&id=2274 (Cục hàng hải Việt Nam), Đã đến lúc cần từ bỏ quy tắc FOB và CIF khi mua bán hàng vận chuyển bằng container (04/06/2014).

3. http://www.vietforward.com/

4. http://www.vlr.vn/vn/news/logistics-viet-nam/nghien-cuu-ung-dung/1545/- dong-thong-tin-trong-dich-vu-logistics.vlr, Dịng thơng tin trong dịch vụ Logistics Việt Nam (22/08/2014).

5. http://vneconomy.vn/doanh-nhan/co-hoi-cho-nganh-logistics-viet-nam-

20130331110311512.htm, Cơ hội cho ngành logistics Việt Nam (31/03/2013)

6. http://dddn.com.vn/chuyen-de/nut-that-tu-dao-tao-nhan-luc-

2014021201512666.htm, Nút thắt từ đào tạo nhân lực (12/02/2014)

7. http://www.vla.info.vn/ (Hiệp hội doanh nghiệp dịch vụ Logistics Việt

8. http://logisticsvn.com/vn/news/chuoi-cung-ung/chuoi-cung-ung/1458/doanh- nghiep-dich-vu-logistics-viet-nam-truoc-nguong-cua-2014.vlr ,Doanh nghiệp

dịch vụ logistics Việt Nam trƣớc ngƣỡng cửa 2014 (10/9/2014).

9. http://www.tapchitaichinh.vn/Trao-doi-Binh-luan/Nang-cao-nang-luc-canh- tranh-cho-nganh-logistics-Viet-Nam/50546.tctc, Nâng cao năng lực cạnh tranh cho ngành logistics Việt Nam(20/06/2014).

10. http://www.ipcs.vn/vn/nang-cao-nang-luc-canh-tranh-tu-lien-ket-dn-xnk-va- logistics-W478.htm ,Nâng cao năng lực cạnh tranh từ liên kết DN XNK và

Logistics”(23/09/2014).

11. http://www.moit.gov.vn/vn/tin-tuc/2620/thuc-trang-va-mot-so-dinh-huong- phat-trien-san-pham-det-may-den-nam-2020.aspx, Thực trạng và một số định hƣớng phát triển sản phẩm dệt may tỉnh Thái Bình đến năm 2020 (24/12/2014).

12. http://www.tapchitaichinh.vn/Tai-chinh-Doanh-nghiep/Giai-phap-xay-dung- chien-luoc-thuong-hieu-nganh-det-may-Viet-Nam/50128.tctc, Giải pháp xây dựng chiến lƣợc thƣơng hiệu ngành dệt may Việt Nam(11/06/2014).

13. http://www.vietnamplus.vn/tpp-co-hoi-va-thach-thuc-doi-voi-det- may-viet-nam/219846.vnp, TPP - Cơ hội và thách thức đối với dệt

PHỤ LỤC 1: NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ LOGISTICS

F1.1. Vai trò của Logistics

Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế thế giới theo hƣớng tồn cầu hóa, khu vực hóa, dịch vụ logistics ngày càng đóng vai trị hết sức quan trọng thể hiện ở những điểm sau:

- Là công cụ liên kết các hoạt động trong chuỗi giá trị toàn cầu (GVC-Global Value Chain) nhƣ cung cấp, sản xuất, lƣu thông phân phối, mở rộng thị trƣờng cho các hoạt động kinh tế.

- Khi thị trƣờng toàn cầu phát triển với các tiến bộ công nghệ, đặc biệt là việc mở cửa thị trƣờng ở các nƣớc đang và chậm phát triển, logistics đƣợc các nhà quản lý coi nhƣ là công cụ, một phƣơng tiện liên kết các lĩnh vực khác nhau của chiến lƣợt doanh nghiệp. Logistics tạo ra sự hữu dụng, sự tối ƣu hóa về thời gian và địa điểm cho các hoạt động của doanh nghiệp .

- Logistics có vai trị quan trọng trong việc tối ƣu hóa chu trình lƣu chuyển của sản xuất kinh doanh từ khâu đầu vào nguyên vật liệu, phụ kiện,… tới sản phẩm cuối cùng đến tay khách hàng sử dụng. Từ thập niên 70 của thế kỷ XX, liên tiếp các cuộc khủng hoảng năng lƣợng buộc các doanh nghiệp phải quan tâm tới chi phí, đặc biệt là chi phí vận chuyển. Trong nhiều giai đoạn, lãi suất ngân hàng cũng cao khiến các doanh nghiệp có nhận thức sâu sắc hơn về vốn, vì vốn bị đọng lại do việc duy trì quá nhiều hàng tồn kho. Chính trong giai đoạn này, cách thức tối ƣu hóa q trình sản

xuất, lƣu kho, vận chuyển hàng hóa đƣợc đặt lên hàng đầu. Và với sự trợ giúp của cơng nghệ thơng tin, logistics chính là một cơng cụ đắc lực để thực hiện điều này.

- Logistics hỗ trợ nhà quản lý ra quyết định chính xác trong hoạt động sản xuất kinh doanh: Trong quá trình sản xuất kinh doanh, nhà quản lý phải giải quyết nhiều bài tốn hóc búa về nguồn ngun liệu cung ứng, số lƣợng và thời điểm hiệu quả để bổ sung nguồn nguyên liệu, phƣơng tiện và hành trình vận tải, địa điểm, khi bãi chứa thành phẩm, bán thành phẩm, … Để giải quyết những vấn đề này một cách có hiệu quả khơng thể thiếu vai trị của logistics vì logistics cho phép nhà quản lý kiểm sốt và ra quyết định chính xác về các vấn đề nêu trên để giảm tối đa chi phí phát sinh đảm bảo hiệu quả trong hoạt động sản xuất kinh doanh.

- Logistics đóng vai trị quan trọng trong việc đảm bảo yếu tố đúng thời gian-địa điểm (just in time): Q trình tồn cầu hóa kinh tế đã làm cho hàng hóa và sự vận động của chúng phong phú và phức tạp hơn, đòi hỏi sự quản lý chặt chẽ, đặt ra yêu cầu mới đối với dịch vụ vận tải giao nhận. Đồng thời, để tránh hàng tồn kho, doanh nghiệp phải làm sao để lƣợng hàng tồn kho luôn là nhỏ nhất. Kết quả là hoạt động lƣu

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các nhân tố tác động đến sự hài lòng của khách hàng ngành dệt may đối với dịch vụ logistics tại thành phố hồ chí minh (Trang 78 - 166)