3.3.1 Mơ hình nghiên cứu
Dựa trên kết quả nghiên cứu của tác giả Hồ Tuấn Vũ (2016), các nghiên cứu của các tác giả đi trước và nền tảng lý thuyết đã được trình bày ở trên, tác giả đề xuất mơ hình nghiên cứu như sau:
Hình 3.2: Mơ hình nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự hữu hiệu của HTKSNN trong các DNNVV tại TP.HCM
3.3.2 Giả thuyết nghiên cứu
3.3.2.1 Mơi trường kiểm sốt
Nghiên cứu của Ramos (2004) cho rằng: “Mơi trường kiểm sốt là nền tảng ý thức, là văn hóa của tổ chức, phản ánh sắc thái chung của một tổ chức, tác động đến ý thức kiểm sốt của tồn bộ thành viên trong tổ chức. Mơi trường kiểm sốt là nền tảng cho yếu tố còn lại của HTKSNB nhằm xây dựng những nguyên tắc và cơ cấu hoạt động phù hợp. Mơi trường kiểm sốt bao gồm nhận thức, thái độ và hành động của người quản lý trong đơn vị đối với kiểm soát và tầm quan trọng của kiểm sốt. Mơi trường kiểm sốt có một ảnh hưởng quan trọng đến q trình thực hiện và kết quả của các thủ tục kiểm sốt”. Mơi trường kiểm sốt hiệu quả sẽ góp phần làm giảm bớt những thủ tục kiểm sốt, đóng vai trị nâng cao tính hữu hiệu của HTKSNB.
Giả thuyết H1: Mơi trường kiểm sốt có tác động tích cực đến sự hữu hiệu của HTKSNB trong các DNNVV tại TP.HCM.
Mơi trường kiểm sốt
Đánh giá rủi ro
Hoạt động kiểm sốt
Thơng tin và truyền thơng
Giám sát
Thể chế chính trị
Sự hữu hiệu của HTKSNB
3.3.2.2 Đánh giá rủi ro
“Đánh giá rủi ro là việc nhận dạng, phân tích và quản lý các rủi ro có thể đe dọa đến việc đạt được mục tiêu của tổ chức như: mục tiêu sản xuất, bán hàng, marketing, tài chính và các hoạt động khác, từ đó có thể quản trị được rủi ro” (Lannoye, 1999); (Dinapoli, 2007). Khi thực hiện đánh giá rủi ro, các nhà quản lý tiến hành theo các bước: nhận dạng (xác định mục tiêu, thiết lập cơ chế nhận dạng rủi ro), đánh giá (thiệt hại, xác suất xảy ra), biện pháp (tăng kiểm soát, mua bảo hiểm, tăng tốc độ thu hồi vốn, khơng làm gì hết). Cơng tác phân tích, đánh giá rủi ro hiện hữu và tiềm ẩn nên cần được thường xuyên tiến hành. Trước những biến đổi từ bản thân đơn vị hay môi trường xung quanh, doanh nghiệp cũng cần quan tâm xem xét phương pháp đánh giá rủi ro nhằm đưa ra những điều chỉnh phù hợp và kịp thời.
Giả thuyết H2: Đánh giá rủi ro có tác động tích cực đến sự hữu hiệu của HTKSNB trong các DNNVV tại TP.HCM.
3.3.2.3 Hoạt động kiểm soát
Theo nghiên cứu của Ramos (2004) và Kaplan (2008): “Hoạt động kiểm soát là tập hợp những chính sách, thủ tục kiểm sốt để đảm bảo cho các chỉ thị của nhà quản lý được thực hiện nhằm đạt được các mục tiêu. Các chính sách và thủ tục này thúc đẩy các hoạt động cần thiết để giảm thiểu những rủi ro của doanh nghiệp và tạo điều kiện cho các mục tiêu đề ra được thực thi nghiêm túc, hiệu quả trong toàn doanh nghiệp. Hoạt động kiểm sốt diễn ra trong tồn bộ tổ chức ở mọi cấp độ và mọi hoạt động”.
Giả thuyết H3: Hoạt động kiểm sốt có tác động tích cực đến sự hữu hiệu của HTKSNB trong các DNNVV tại TP.HCM.
3.3.2.4 Thông tin và truyền thông
Trong điều kiện hiện nay, để hoàn thành các mục tiêu của đơn vị thì vai trị của thơng tin và truyền thơng là rất quan trọng. Bên cạnh đó, nó cịn giúp các thành viên trong tổ chức cùng những đối tượng bên ngồi có liên quan kết nối với nhau, đảm bảo thông tin được thông suốt, hỗ trợ họ thực hiện nhiệm vụ của mình.
Thơng tin cần đảm bảo tính chính xác, đầy đủ và kịp thời khi thu thập và truyền đạt đến những đối tượng có nhu cầu sử dụng. Theo tác giả Dinapoli “Một thơng tin có
thể được dùng cho nhiều mục tiêu khác nhau, như để lập BCTC, để xem xét việc tuân thủ pháp luật và các quy định, được dùng để điều hành hoạt động SXKD của doanh nghiệp”. Đề cập đến truyền thông, tác giả này cho rằng “Truyền thông là việc trao đổi và truyền đạt các thơng tin cần thiết tới các bên có liên quan cả trong lẫn ngồi doanh nghiệp. Bản thân mỗi hệ thống thơng tin đều có chức năng truyền thơng, bởi có như vậy thì những thơng tin đã được thu thập và xử lý mới có thể đến được với các đối tượng có nhu cầu để giúp họ thực hiện được trách nhiệm của mình”.
Giả thuyết H4: Thơng tin và truyền thơng có tác động tích cực đến sự hữu hiệu của HTKSNB trong các DNNVV tại TP.HCM.
3.3.2.5 Giám sát
“Giám sát là bộ phận cuối cùng của HTKSNB, là quá trình đánh giá chất lượng của HTKSNB theo thời gian. Giám sát có một vai trị quan trọng, nó giúp KSNB ln hoạt động hữu hiệu. Quá trình giám sát được thực hiện bởi những người có trách nhiệm nhằm đánh giá việc thiết lập và thực hiện các thủ tục kiểm soát” (Spinger, 2004).
Giả thuyết H5: Giám sát có tác động tích cực đến sự hữu hiệu của HTKSNB trong các DNNVV tại TP.HCM.
3.3.2.6 Thể chế chính trị
Khi tìm hiểu về thể chế chính trị ở Việt Nam, tác giả Hoảng Chí Bảo (2008) đã nêu ra: “Hiện nay, nạn quan liêu, tham nhũng đang được coi là quốc nạn trong vấn đề đổi mới thể chế chính trị. Để đảm bảo thể chế chính trị ổn định và pháp triển theo hướng bền vững, đáp ứng xu thế hội nhập thì Đảng ta xác định đây là nhiệm vụ trọng tâm nhất”.
Trong nghiên cứu của mình, các tác giả Kaufmann & cộng sự (2009) đã “thiết lập các yếu tố phản ánh thể chế chính trị của một quốc gia bao gồm: yếu tố chất lượng điều tiết, yếu tố ổn định chính trị, yếu tố hiệu quả chính quyền, yếu tố trách nhiệm giải trình chính sách và yếu tố kiểm sốt tham nhũng”. Các chỉ tiêu được nhóm tác giả sử dụng để phản ánh nhân tố thể chế chính trị đã được tính tốn, cơng bố và cập nhật
hàng năm bởi tổ chức ngân hàng thế giới. Theo Zingales (1998), Beck và các cộng sự (2003): “yếu tố thể chế chính trị có ảnh hưởng trực tiếp đến phát triển tài chính”.
Giả thuyết H6: Thể chế chính trị có tác động tích cực đến sự hữu hiệu của HTKSNB trong các DNNVV tại TP.HCM.