Tai biến và điều trị

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và giá trị của sinh thiết cắt xuyên thành ngực dưới hướng dẫn của chụp cắt lớp vi tính trong chẩn đoán các tổn thương dạng u ở phổi (Trang 35 - 37)

CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN

1.5. STXTN dưới hướng dẫn của CLVT

1.5.5. Tai biến và điều trị

1.5.5.1. Tràn khớ màng phổi

Tai biến hay gặp nhất trong STXTN là TKMP và ho mỏu. Tỉ lệ TKMP dao động từ 0-60%, trong đú thường gặp nhất 5-30%. Tỉ lệ TKMP cần can

thiệp đặt dẫn lưu màng phổi trong số những bệnh nhõn TKMP là 0-15% [64]. Cú nhiều nguyờn nhõn liờn quan đến tỉ lệ TKMP gồm: tổn thương ở sõu, kớch thước tổn thương nhỏ, tuổi già, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tớnh, giảm ụxy động mạch, ho quỏ nhiều, đường kớnh của kim ngoài lớn, sử dụng kim cắt

hay kim sinh thiết bắn để lấy bệnh phẩm mụ bệnh học thay cho việc dựng kim hỳt lấy tế bào, việc kộo dài thời gian kim sinh thiết đi qua màng phổi, tổn thương hang, thời gian làm thủ thuật lõu, thủ thuật viờn thiếu kinh nghiệm.

Phỏt hiện ra cỏc yếu tố nguy cơ rất quan trọng, giỳp nhận ra nguy cơ bị

TKMP cao để kiểm soỏt cỏc yếu tố đú, hoặc dựng phương phỏp chẩn đoỏn

thay thế như soi phế quản [69].

Theo nghiờn cứu của Garcớa-Rớo và CS thấy tỉ lệ TKMP cao ở nhúm cú

chỉ số FEV1 thấp [76]. Theo nghiờn cứu của Rizzo và CS trờn 222 lượt STXTN dưới hướng dẫn của CLVT thấy kớch thước tổn thương, độ sõu tổn thương cú ảnh hưởng tỉ lệ tai biến TKMP và chảy mỏu [77].

STXTN dưới hướng dẫn của chụp CLVT cú tỉ lệ TKMP cao hơn so với

sinh thiết dưới màn huỳnh quang hoặc sinh thiết dưới hướng dẫn của siờu õm vỡ trong STXTN dưới hướng dẫn của chụp CLVT kim nằm lưu lõu hơn.

Ngoài ra người ta thường chọn STXTN dưới chụp CLVT ở những bệnh nhõn

cú khối tổn thương nhỏ và sõu [64].

Bourgouin và CS (1988) đó nghiờn cứu tiến cứu về giỏ trị của bơm

10ml mỏu tự thõn vào kim dẫn đường để tạo một đường mỏu trờn đường đi

của kim sinh thiết thấy khụng làm giảm tỉ lệ TKMP sau sinh thiết [78].

Những trường hợp TKMP ớt sau sinh thiết cần theo dừi cỏc dấu hiệu

sống cũn, cho bệnh nhõn thở oxy qua sonde mũi, theo dừi bằng Xquang.

Những trường hợp TKMP nhiều và cú triệu chứng cần hỳt khớ ngay hoặc đặt

catheter hoặc mở màng phổi dẫn lưu khớ [64].

1.5.5.2. Ho mỏu

Ho mỏu là tai biến thứ hai hay gặp sau STXTN dưới hướng dẫn của chụp CLVT. Tỉ lệ ho mỏu rất khỏc nhau tựy từng bệnh viện. Nhỡn chung tỉ lệ

ho mỏu khi sinh thiết xuyờn thành ngực khoảng 1%, trong đú tỉ lệ ho mỏu

phải truyền mỏu khoảng 18% trong số cỏc bệnh nhõn ho mỏu [79]. Theo nghiờn cứu của Heyer và CS (2008) nghiờn cứu trờn 172 lượt STXTN dưới hướng dẫn của chụp CLVT thấy tỉ lệ chảy mỏu là 10%, trong đú gión phế nang làm tăng tỉ lệ chảy mỏu. Hầu hết cỏc trường hợp chảy mỏu tự cầm [80].

Hỡnh 1.15. TKMP khi ST [74] Hỡnh 1. 16. Chảy mỏu nhu mụ sau ST [74]

1.5.6.3. Cỏc tai biến khỏc

Phản xạ dõy thần kinh phế vị, viờm màng ngoài tim và di căn theo đường chọc sinh thiết đều đó được ghi nhận trong y vănnhưng rất hiếm [64].

Yamura và CS (2000) đó bỏo cỏo 1 trường hợp tràn mỏu màng phổi

nhiều sau STXTN dưới hướng dẫn của mỏy chụp CLVT [81]. Một vài trường

hợp cú tắc động mạch do khớ dẫn đến nhồi mỏu cơ tim, đột quỵ hoặc chết. Tỉ

lệ tử vong do STXTN là 0,02-0,07% và chỉ cần với 0,5ml khớ là đủ để dẫn đến thiếu mỏu cơ tim và tử vong do loạn nhịp. Cơ chế của tắc động mạch do khớ là do khớ đi qua kim sinh thiết vào trong tĩnh mạch hoặc do đường thụng

giữa phế quản và tĩnh mạch khi sinh thiết gõy ra. [82], [64]. Cỏc tai biến

muộn hiếm gặp là di căn ung thư theo đường sinh thiết ra ngoài thành ngực. Năm 1990 Hix và CS đó bỏo cỏo 1 trường hợp về loại tai biến này [83].

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và giá trị của sinh thiết cắt xuyên thành ngực dưới hướng dẫn của chụp cắt lớp vi tính trong chẩn đoán các tổn thương dạng u ở phổi (Trang 35 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(165 trang)