Ma trận tương quan tuyến tính giữa các biến

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi chia sẻ tri thức của cán bộ, công chức trên địa bàn huyện cái nước, tỉnh cà mau (Trang 62)

Tương quan tuyến tính

KS OC TR EL LO IT KS Hệ số tương quan 1 Mức ý nghĩa (2 phía) N 245 OC Hệ số tương quan .778** 1 Mức ý nghĩa (2 phía) .000 N 245 245 TR Hệ số tương quan .569** .408** 1 Mức ý nghĩa (2 phía) .000 .000 N 245 245 245 EL Hệ số tương quan .638** .511** .291** 1 Mức ý nghĩa (2 phía) .000 .000 .000 N 245 245 245 245 LO Hệ số tương quan .690** 596** .499** .455** 1 Mức ý nghĩa (2 phía) .000 .000 .000 .000 N 245 245 245 245 245 IT Hệ số tương quan *.585* .471** .213** .175** .471** 1 Mức ý nghĩa (2 phía) .000 .000 .001 .006 .000 N 245 245 245 245 245 245

Nguồn: Kết quả xử lý số liệu điều tra của tác giả

Kết quả phân tích tương quan Bảng 4.13 ta thấy tương quan giữa biến độc lập và biến phụ thuộc đều khác 1, như vậy khơng xãy ra tương quan hồn tồn giữa biến độc lập và biến phụ thuộc, với các hệ số sig (có ý nghĩa thống kê) đều < 0.05. Vì vậy mối tương quan giữa các biến có ý nghĩa, dữ liệu phù hợp để tác giả tiến hành phân tích hồi quy tuyến tính.

4.4.2. Đánh giá sự phù hợp của mơ hình

Hệ số R2 được sử dụng để đánh giá sự phù hợp của mơ hình hồi quy tuyến tính đối với dữ liệu với nguyên tắc R2

càng gần 1 thì mơ hình đã xây dựng càng phù hợp với tập dữ liệu mẫu khảo sát đã thu thập được.

Phân tích hồi quy được tiến hành với 5 biến độc lập là: Giao tiếp, Sự tin tưởng, Lãnh đạo, Định hướng học hỏi, Công nghệ thông tin và biến phụ thuộc là Hành vi chia

sẻ tri thức. Phân tích được thực hiện bằng phương pháp Enter (đưa vào một lược để kiểm định sự phù hợp). Kết quả được thể hiện Trong bảng 4.14 đến Bảng 4.16.

Bảng 4.14: Đánh giá sự phù hợp của mơ hình theo R2

và Durbin – Watson Mơ hình R R2 R2 hiệu chỉnh Ƣớc lƣợng sai số chuẩn Durbin – Watson 1 .907a .823 .820 .28644 1.540

Nguồn: Kết quả xử lý số liệu điều tra của tác giả

Kết quả từ Bảng 4.14 ta thấy, Hệ số R2

hiệu chỉnh = 0.820 cho thấy mơ hình hồi quy đưa ra phù hợp với tập dữ liệu là 82%. Hay có 82% tổng thể mối liên hệ giữa các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi chia sẻ tri thức của cán bộ, công chức.

4.4.3. Kiểm định sự phù hợp của mơ hình

Hệ số R2 được sử dụng để đánh giá sự phù hợp của mô hình hồi quy tuyến tính đối với dữ liệu, với nguyên tắc R2 càng gần 1 thì mơ hình được xây dựng càng phù hợp

với tập dữ liệu mẫu. Ở Bảng 4.14, R2

= 0.823, chứng minh sự phù hợp của mơ hình ở mức khá, tốt.

Bảng 4.15: Kết quả kiểm định ANOVA

Giá trị Tổng bình phƣơng Df (Bậc tự do) Bình phƣơng trung bình F Sig (Mức ý nghĩa) 1 Tương quan 91.489 5 18.298 223.009 .000b Phần dư 19.610 239 .082 Tổng 111.099 244

Nguồn: Kết quả xử lý số liệu điều tra của tác giả

Kiểm định giá trị F thông qua phân tích phương sai (ANOVA) là phép kiểm định giả thuyết về sự phù hợp của mơ hình hồi quy tuyến tính tổng thể. Kết quả phân

tích ANOVA trong Bảng 4.15 giá trị F = 223.009 và giá trị sig nhỏ (sig = 0.000 < 0.05) điều đó cho thấy mơ hình hồi quy tuyến tính bội phù hợp với tập dữ liệu của mơ hình.

Kiểm định Durbin – Watson được thực hiện với giá trị d = 1.540 nằm trong vùng chấp nhận (Giá trị biến thiên từ 0 đến 4), nghĩa là khơng có sự tương quan chuổi bậc nhất hay nói cách khác là khơng có sự tương quan giữa các phần dự.

4.4.4. Kết quả phân tích hồi quy bội và đánh giá mức độ ảnh hƣởng của từng yếu tố. từng yếu tố.

Phân tích hồi quy được tiến hành bằng phương pháp hồi quy tổng thể các biến (phương pháp Enter) với phần mềm SPSS 20.0. Kết quả phân tích hệ số hồi quy tuyến tính được trình bày ở Bảng 4.16, tất cả hệ số phóng đại phương sai VIF của các biến độc lập đều <10. Cho thấy không xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến và không làm ảnh hưởng đến kết quả giải thích của mơ hình. Theo Hair và cộng sự ( 2006), khi VIF > 10 thì xuất hiện hiện tượng đa công tuyến và nếu như VIF của một biến độc lập nào đó > 10, khi đó biến độc lập này gần như khơng có giá trị giải thích biến thiên của biến phụ thuộc trong mơ hình hồi quy tuyến tính bội.

Bảng 4.16: Kết quả hồi quy theo phương pháp Enter

Mơ hình

Hệ số hồi quy chƣa chuẩn hóa

Hệ số hồi quy chuẩn hóa Giá trị kiểm định t Mức ý nghĩa (Sig) Thống kê đa cộng tuyến B Sai số chuẩn Beta Độ chấp nhận Hệ số phóng đại phƣơng sai (VIF) Hằng số -.466 .147 -.3.170 0.02 OC .257 .030 .328 8.555 .000 .503 1.988 TR .205 .027 .234 7.521 .000 .764 1.308 EL .290 .032 .298 9.089 .000 .686 1.457 LO .134 .040 .127 3.369 .001 .520 1.922 IT .247 .030 .269 8.309 .000 .703 1.422

Trong Bảng 4.16, cho thấy, 05 yếu tố: Giao tiếp (OC), Sự tin tưởng (TR), Lãnh đạo (EL), Định hướng học hỏi (LO), Cơng nghệ thơng tin (IT) có tác động tỷ lệ thuận chiều đến hành vi chia sẻ tri thức vì hệ số hồi quy chuẩn hóa Beta (β) của 05 biến độc lập đều có ý nghĩa thống kê với Sig <0.05 đồng thời phản ánh được mức độ tác động đến biến phụ thuộc là Hành vi chia sẻ tri thức.

Để đánh giá mức độ tác động của các biến độc lập đến biến phụ thuộc, ta so sánh hệ số Beta (hệ số hồi quy chuẩn hóa). Từ kết quả hồi quy Bảng 4.16 cho thấy:

Yếu tố Giao tiếp (OC) có hệ số hồi quy chuẩn hóa dương β = 0.328, mức ý nghĩa Sig = 0.000 < 0.05. Do đó, yếu tố này có ý nghĩa thống kê và tác động mạnh nhất đến hành vi chia sẻ tri thức, trong 05 yếu tố.

Yếu tố Lãnh đạo (EL) có hệ số hồi quy chuẩn hóa dương β = 0.298, mức ý nghĩa Sig = 0.000 < 0.05. Do đó, yếu tố này có ý nghĩa thống kê và tác động mạnh thứ hai đến hành vi chia sẻ tri thức, trong 05 yếu tố.

Yếu tố Cơng nghệ thơng tin (IT) có hệ số hồi quy chuẩn hóa dương β = 0.269, mức ý nghĩa Sig = 0.000 < 0.05. Do đó, yếu tố này có ý nghĩa thống kê và tác động mạnh thứ ba đến hành vi chia sẻ tri thức, trong 05 yếu tố.

Yếu tố Sự tin tưởng (TR) có hệ số hồi quy chuẩn hóa dương β = 0.234, mức ý nghĩa Sig = 0.000 < 0.05. Do đó, yếu tố này có ý nghĩa thống kê và tác động mạnh thứ tư đến hành vi chia sẻ tri thức, trong 05 yếu tố.

Yếu tố Định hướng học hỏi (LO) có hệ số hồi quy chuẩn hóa dương β = 0.127, mức ý nghĩa Sig = 0.001 < 0.05. Do đó, yếu tố này có ý nghĩa thống kê và tác động yếu nhất đến hành vi chia sẻ tri thức, trong 05 yếu tố.

4.5. Dị tìm các vi phạm giả định cần thiết

Mơ hình hồi quy tuyến được thực hiện với một số giả định và mơ hình chỉ thật sự có ý nghĩa khi các giả định này được đảm bảo. Do vậy, để đảm bảo cho sự tin cậy của mơ hình, cần thiết phải dị tìm sự vi phạm các giả định.

Hình 4.1: Đồ thị phân tần của phần dư chuẩn hóa

Nguồn: Kết quả xử lý số liệu điều tra của tác giả

Nhìn vào Đồ thị Histogram (Hình 4.1) ta thấy, phần dư có dạng gần với phân phối chuẩn, giá trị trung bình gần bằng 0 (Mean = -2.61E – 16 và độ lệch chuẩn gần bằng 1 (Std.Dev = 0.990). Như vậy, giả thuyết phân phối chuẩn của phần dư khơng vi phạm.

Hình 4.2: Đồ thị so sánh với phân phối chuẩn (p-p) của phần dư chuẩn hóa

Nhìn vào Đồ thị P-P plot (Hình 4.2) ta thấy, các điểm quan sát trong phân phối của phần dư tập trung khá sát đường chéo những giá trị kỳ vọng, có nghĩa là phần dư có phân phối chuẩn. Như vậy, phân phối chuẩn phần dư không vi phạm giả định.

Hình 4.3: Đồ thị phân tán giữa các giá trị phần dư và các giá trị dự đoán

Nguồn: Kết quả xử lý số liệu điều tra của tác giả

Nhìn vào Đồ thị phân tán Scatterplot (Hình 4.3) ta thấy, phần dư phân tán ngẫu nhiên xung quanh đường hồnh độ 0, giá trị dự đốn và phân dư độc lập nhau, phương sai của phần dư khơng đổi. Như vậy, mơ hình hồi quy phù hợp.

4.6. Kiểm định giả thuyết

Dựa trên kết quả phân tích hồi quy, tác giả tiến hành kiểm định các giả thuyết của mơ hình. Kết quả kiểm định được trình bày ở Bảng 4.17.

Bảng 4.17: Kết quả kiểm định giả thuyết

Giả thuyết nghiên cứu Giá trị β Mức ý nghĩa Sig

Kết quả kiểm định

Giả thuyết H1: Giao tiếp có ảnh hưởng tích

cực đến hành vi chia sẻ tri thức. 0.328 0.000

Chấp nhận Giả thuyết H2: Sự tin tưởng có ảnh hưởng

tích cực đến hành vi chia sẻ tri thức. 0.234 0.000

Chấp nhận Giả thuyết H3: Lãnh đạo có ảnh hưởng tích

cực đến hành vi chia sẻ tri thức. 0.298 0.000

Chấp nhận Giả thuyết H4: Định hướng học hỏi có ảnh

hưởng tích cực đến hành vi chia sẻ tri thức. 0.127 0.000

Chấp nhận Giả thuyết H5: Cơng nghệ thơng tin có ảnh

hưởng tích cực đến hành vi chia sẻ tri thức. 0.269 0.001

chấp nhận

Nguồn: Kết quả xử lý số liệu điều tra của tác giả

4.7. Kiểm định sự khác biệt về hành vi chia sẻ tri thức theo đặc điểm của đối tƣợng khảo sát bằng T-Test và ANOVA

Nội dung này sẽ trình bày kết quả phân tích, kiểm định sự khác biệt về hành vi chia sẻ tri thức giữa các nhóm đối tượng khảo sát dựa trên các đặc điểm cá nhân như: giới tính, độ tuổi, tình trạng cơng việc và các đặc điểm về trình độ học vấn, tình trạng cơng việc và thời gian làm việc.

4.7.1. Kiểm định giới tính

Kết quả kiểm định giá trị sig Bảng 4.18 cho thấy: Levene Test có giá trị Sig = 0.447 > 0.05. Kết quả kiểm định T-Test phương sai bằng nhau có giá trị sig = 0.762 > 0.05 cho thấy phương sai giữa hai nhóm giới tính khơng khác nhau về hành vi chia sẻ tri thức giữa nam và nữ. Kết quả phỏng vấn 20 cán bộ, cơng chức cũng cho kết quả như vậy. Vì vậy, kết luận: khơng có sự khác biệt ý nghĩa về hành vi chia sẻ tri thức giữa nam và nữ.

Bảng 4.18: Kết quả kiểm định về Hành vi chia sẻ tri thức giữa nam và nữ Kiểm tra mẫu độc lập Kiểm tra mẫu độc lập

Kiểm tra chỉ

số Levens‟s T – Test cho các giá trị

F Sig t df Sig (2- taile d) Khác biệt trung bình Khác biệt sai số chuẩn 95% độ tin cậy Lower Upper K S Phương sai bằng nhau .580 .447 -.303 243 .762 -.02952 .09735 -.22129 .16225 Phương sai không bằng nhau -.289 106.087 .773 -.02952 .10225 -.23224 .17320

Nguồn: Kết quả xử lý số liệu điều tra của tác giả

4.7.2. Kiểm định tình trạng cơng việc

Kết quả kiểm định giá trị sig Bảng 4.19 cho thấy: Levene Test có giá trị Sig = 0.257 > 0.05. Kết quả kiểm định T-Test phương sai bằng nhau có giá trị sig = 0.681 > 0.05 cho thấy phương sai về tình trạng cơng việc hơng khác nhau về hành vi chia sẻ tri thức giữa biên chế và hợp đồng. Kết quả phỏng vấn 20 cán bộ, cơng chức cũng cho kết quả như vậy. Vì vậy, kết luận: khơng có sự khác biệt ý nghĩa về hành vi chia sẻ tri thức giữa cán bộ, công chức trong biên chế hay hợp đồng.

Bảng 4.19: Kết quả kiểm định về Hành vi chia sẻ tri thức giữa nam và nữ Kiểm tra mẫu độc lập Kiểm tra mẫu độc lập

Kiểm tra chỉ số

Levens‟s T – Test cho các giá trị

F Sig t df Sig (2- taile d) Khác biệt trung bình Khác biệt sai số chuẩn 95% độ tin cậy Lower Upper K S Phương sai bằng nhau 1.293 .257 .411 243 .681 .03691 .08979 -.13995 .21378 Phương sai không bằng nhau .397 164.848 .692 .03691 .09295 -.14662 .22044

4.7.3. Kiểm định độ tuổi

Bảng 4.20: Kiểm định Levene phương sai đồng nhất về nhóm độ tuổi

Kiểm định Levene df1 df2 sig .847 2 242 .430

Nguồn: Kết quả xử lý số liệu điều tra của tác giả

Kết quả kiểm định giá Levene Bảng 4.20 cho thấy với mức ý nghĩa Sig = 0.430 > 0.05 như vậy phương sai đánh giá về hành vi chia sẻ tri thức của cán bộ, công chức giữa các độ tuổi là khơng khác nhau một cách có ý nghĩa thống kê. Kết quả phân tích ANOVA có thể sử dụng được.

Bảng 4.21: Kết quả kiểm định ANOVA giữa các nhóm độ tuổi

ANOVA Loại biến thiên Tổng biến thiên df Bình phương trung bình biến thiên F sig Giữa nhóm .252 2 1.682 3.778 .024 Trong nhóm 110.848 242 .445 Tổng 111.099 244

Nguồn: Kết quả xử lý số liệu điều tra của tác giả

Theo kết quả kiểm định ANOVA Bảng 4.21 cho thấy mức ý nghĩa Sig = 0.24 > 0.05. Vì vậy, khơng có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về hành vi chia sẻ tri thức giữa những cán bộ, cơng chức có độ tuổi khác nhau. Kết quả phỏng vấn 20 cán bộ, công chức cũng cho kết quả tương tự. Như vậy, có thể kết luận: khơng có sự khác biệt về hành vi chia sẻ tri thức giữa các cán bộ, cơng chức có độ tuổi khác nhau.

4.7.4. Kiểm định trình độ học vấn

Bảng 4.22: Kiểm định Levene phương sai đồng nhất về nhóm trình độ học vấn

Kiểm định Levene df1 df2 sig 6.353 2 242 .002

Kết quả kiểm định giá Levene Bảng 4.22 cho thấy với mức ý nghĩa Sig = 0.02 < 0.05 điều đó cho thấy, phương sai đánh giá về hành vi chia sẻ tri thức của cán bộ, cơng chức về trình độ học vấn có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê.

Bảng 4.23: Kết quả kiểm định ANOVA giữa các nhóm độ tuổi

ANOVA Loại biến thiên Tổng biến thiên df Bình phương trung

bình biến thiên F sig Giữa nhóm 3.364 2 1.682 3.778 .024 Trong nhóm 107.736 242 .445

Tổng 111.099 244

Nguồn: Kết quả xử lý số liệu điều tra của tác giả

Theo kết quả kiểm định ANOVA Bảng 4.22 cho thấy sig = 0.024 < 0.05. Vì vậy, có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về hành vi chia sẻ tri thức giữa những cán bộ, cơng chức về trình độ học vấn khác nhau. Kết quả phỏng vấn 20 cán bộ, cơng chức cũng có những ý kiến giống với kết quả phân tích trên. Họ cho rằng, những người có trình độ như đại học, sau đại học tri thức, sự hiểu biết của họ có nhiều hơn những người có trình độ trung cấp, cao đẳng, hơn nữa họ thường giữ vị trí quan trọng trong tổ chức nên điều kiện chia sẻ tri thức ở những người này sẽ cũng nhiều hơn. Như vậy, kết luận: có sự khác biệt về hành vi chia sẻ tri thức giữa những cán bộ, cơng chức có trình độ học vấn khác nhau.

4.7.5. Kiểm định thâm niên công tác

Bảng 4.24: Kiểm định Levene phương sai đồng nhất về thâm niên công tác

Kiểm định Levene df1 df2 sig .911 3 241 .436

Nguồn: Kết quả xử lý số liệu điều tra của tác giả

Kết quả kiểm định giá Levene Bảng 4.24 cho thấy với mức ý nghĩa Sig = 0.436 > 0.05 như vậy phương sai đánh giá về hành vi chia sẻ tri thức của cán bộ, cơng chức có thâm niên công tác khác nhau là không khác nhau một cách có ý nghĩa thống kê. Kết quả phân tích ANOVA có thể sử dụng được.

Bảng 4.25: Kết quả kiểm định ANOVA về thâm niên công tác ANOVA ANOVA Loại biến thiên Tổng biến thiên df Bình phương trung

bình biến thiên F sig Giữa nhóm 2.121 3 .707 1.563 .199 Trong nhóm 108.979 241 .452

Tổng 111.099 244

Nguồn: Kết quả xử lý số liệu điều tra của tác giả

Theo kết quả kiểm định ANOVA Bảng 4.25 cho thấy mức ý nghĩa Sig = 0.199 > 0.05. Vì vậy, khơng có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về hành vi chia sẻ tri

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi chia sẻ tri thức của cán bộ, công chức trên địa bàn huyện cái nước, tỉnh cà mau (Trang 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(131 trang)