Tư thế phẫu thuật viên đứng giữa hai chân bệnh nhân

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật cắt túi mật nội soi một lỗ tại bệnh viện đại học y hà nội (Trang 122 - 123)

vào thân hoặc tay phải dang 90 độ và tay trái khép vào thân). Phẫu thuật viên chính đứng bên trái bệnh nhân ở mức ngang hông, người phụ cầm camera đứng cùng bên và phía dưới phẫu thuật viên chính, dụng cụ viên đứng bên phải bệnh nhân ở mức ngang hơng phải. Màn hình nội soi được để phía bên phải bệnh nhân ở mức ngang vai phải và bàn dụng cụ để phía dưới chân bệnh nhân. Sau khi đặt xong SILS-Port và các kênh thao tác thì bệnh nhân được chuyển qua tư thế đầu cao 300 (Trendelenburg), nghiêng nhẹ về bên trái 150 bằng cách thay đổi tư thế bàn mổ (hình 2.4).

Trong nghiên cứu của chúng tôi 100% các trường hợp sử dụng tư thế thứ hai như mơ tả ở trên. Vì chúng tôi nhận thấy nếu trong quá trình phẫu thuật cần đặt thêm trocar hoặc chuyển qua cắt túi mật nội soi kinh điển thì lúc bấy giờ khơng phải thay đổi vị trí kíp mổ, bố trí lại bàn dụng cụ và màn hình nội soi. Hoặc thậm chí chuyển mổ mở thì cũng khơng mất nhiều thời gian để bố trí lại vị trí của kíp phẫu thuật.

4.2.4.1. Quy trình kỹ thuật cắt túi mật nội soi một lỗ đối với bộ dụng cụ phẫu thut ni soi mt l.

- Tạo đƣờng vào và đặt SILS-Port

Vị trí đặt SILS-Port: lợi ích được nhắc đến nhiều nhất của cắt túi mật nội soi một lỗ đó là tính thẩm mỹ cao [73],[129] vì vậy việc lựa chọn đường vào như thế nào là vấn đề rất quan trong. Một số tác giả sử dụng đường rạch da ngang trên rốn [130] (hình 4.2) hoặc bên cạnh rốn [131] (hình 4.3) đểđặt SILS- Port, tuy nhiên đại đa số các nghiên cứu trên thế giới cũng như ở Việt Nam đã sử dụng đường mở bụng theo chiều dọc chính giữa và xuyên qua rốn (hình 4.4). Việc sử dụng đường rạch da theo đường ngang trên rốn hoặc bên cạnh rốn khơng đảm bảo tính thẩm mỹ cao cho phẫu thuật so với sử dụng đường rạch da xuyên qua rốn. Vì vậy, 100% các trường hợp cắt túi mật nội soi một lỗ bằng bộ dụng cụ phẫu thuật nội soi một lỗ ở nghiên cứu chúng tôi đều sử dụng đường rạch da theo chiều dọc băng qua rốn và thời gian trung bình của đặt SILS-Port và các kênh thao tác trên SILS-Port là 4,75 ± 15,12 phút.

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật cắt túi mật nội soi một lỗ tại bệnh viện đại học y hà nội (Trang 122 - 123)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(189 trang)