Vị trí tổn thương tại thân chung động mạch vành trái

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu kết quả và một số yếu tố ảnh hưởng của phương pháp đặt stent trong điều trị tổn thương thân chung động mạch vành trái (Trang 67 - 73)

Bảng 3.3. Vị trí tổn thương tại thân chung động mạch vành trái Vị trí tổn thương Số bệnh nhân Tỷ lệ % Týp 1 6 7,1 Týp 2 2 2,4 Týp 3 76 90,5 Tổng số 84 100

Nhận xét: tổn thương thường gặp nhất là tổn thương typ 3 (90,5%), sau đó là tổn thương typ 1(7,1%) và ít gặp nhất là tổn thương typ 2 (2,4%).

3.2.1.2. Kết quả tổn thương tại chỗ chia đôi theo phân loại của Medina

Phân loại tổn thương chỗ chia đôi thân chung ĐMV trái theo Medina

typ 111, typ 110, typ 101, typ 100 và typ # (tổn thương tại lỗ) (biểu đồ 3.4).

Biểu đồ 3.4. Phân bố tổn thương chỗ chia đôi thân chung động mạch vành trái theo Medina

Nhận xét: biểu đồ 3.4 cho thấy: tổn thương thường gặp chỗ chia đôi thân

chung ĐMV trái theo phân loại Medina là typ 110 chiếm 60,7% (tổn thương thân chung - ĐMLTTr đoạn gần), tiếp đến là typ 111 (25%)- tổn thương chia

đôi thực sự; còn lại các tổn thương typ 101, typ 100 ít gặp hơn lần lượt là

4,8% và 2,4%. 25# 2.4# 60.7# 4.8# 7.1# Tỷ#lệ#%# Typ111# typ100# typ110# typ101# typ### Biểu#đồ#3.5.#Phân#bố#tổn#thương#chỗ#chia#đôi#thân#chung#

3.2.1.3. Các nhánh động mạch vành tổn thương phối hợp

Biểu đồ 3.5. Tổn thương thân chung phối hợp các nhánh ĐMV khác

Nhận xét: trong nghiên cứu của chúng tôi, chỉ có 5 bệnh nhân (chiếm 6%) tổn thương thân chung đơn thuần. Còn lại, 33 bệnh nhân chiếm tỷ lệ 39,3% là tổn thương thân chung phối hợp 3 thân ĐMV; tiếp đó là tổn thương thân chung phối hợp với 2 thân và 1 thân ĐMV lần lượt là 24 bệnh nhân chiếm 28,6% và 22 bệnh nhân chiếm 26,2%.

6" 26.2" 28.6" 39.2" Tỷ#lệ#%# LM"đơn"thuần" LM"+"1"thân" LM"+"2"thân" LM"+"3"thân"

3.2.1.4.Kết quả tổn thương hệ ĐMV theo điểm Syntax

Biểu đồ 3.6. Đánh giá tổn thương ĐMV theo thang điểm Syntax

Nhận xét: trong số bệnh nhân được can thiệp thân chung ĐMV trái trong

nghiên cứu của chúng tơi, có 42 bệnh nhân (chiếm 50%) có điểm syntax nằm

ở khoảng 23-32 điểm (tổn thương hệ ĐMV mức độ trung bình), cịn lại 24

bệnh nhân (chiếm 29%) có tổn thương hệ ĐMV nặng (điểm syntax ≥ 33) và

18 bệnh nhân (chiếm 21%) có tổn thương hệ động mạch vành mức độ nhẹ

(điểm syntax ≤ 22). Việc can thiệp bệnh nhân có điểm syntax ≥ 33, chúng tơi sẽ giải thích rõ ở phần bàn luận.

3.2.1.5. Phân bố ưu năng của hệ ĐMV trong nhóm NC (biểu đồ 3.7)

Hệ động mạch vành được gọi là ưu năng phải khi nhánh liên thất sau

bắt nguồn từ ĐMV phải (đoạn 4, hình 2.13); được gọi là ưu năng trái khi

nhánh liên thất sau là một nhánh tận của động mạch mũ (đoạn 15, hình 2.13). 21%$ 50%$ 29%$ Syntax$0.22$ Syntax$23.32$ Syntax$>=$33$ Biểu$đồ$3.7.$đánh$giá$tổn$thương$ĐMV$theo$thang$điểm$Syntax$

Biểu đồ 3.7. Phân bố ưu năng của ĐMV trong nhóm NC

Nhận xét: Phần lớn các bệnh nhân can thiệp thân chung ĐMV trái trong nhóm NC có hệ ĐMV ưu năng phải chiếm 81%, cịn lại là ưu năng trái chiếm 19%.

3.2.2. Kết quả can thiệp thân chung động mạch vành trái

Trong 84 bệnh nhân tổn thương thân chung ĐMV trái trong nhóm NC của chúng tơi, có 59 bệnh nhân (chiếm tỷ lệ 70,2%) được can thiệp thân

chung bằng 1 stent và 25 bệnh nhân (chiếm tỷ lệ 29,8%) được can thiệp thân chung bằng 2 stent.

3.2.2.1. Kết quả thành công về giải phẫu

Được coi là thành cơng về giải phẫu khi đường kính lịng mạch cịn hẹp

tồn dư < 20%, khơng có bóc tách thành động mạch, dòng chảy trong động

mạch thủ phạm bình thường (TIMI-3).

81%$ 19%$

Ưu$năng$phải$ Ưu$năng$trái$

A. Các kỹ thuật đặt stent được sử dụng trong can thiệp nhóm NC

Biểu đồ 3.8. Các kỹ thuật đặt stent sử dụng trong NC

Nhận xét: Có 70,2% số bệnh nhân trong nhóm nghiên cứu được sử dụng kỹ

thuật “provisional” – kỹ thuật đặt stent tạm thời hay kỹ thuật dự định đặt một stent, Sau đó là kỹ thuật T-Stent 23,8%, rồi đến kỹ thuật Culotte 4,8% và ít

nhất là kỹ thuật Crush 1,2%.

B. Một số đặc điểm về kỹ thuật của nhóm can thiệp 1 stent (provisional

stent).

Trong 84 bệnh nhân NC, có 59 bệnh nhân (chiếm 70,2%) sử dụng kỹ thuật “provisional stent-dự định đặt một stent”, trong đó 8 bệnh nhân (chiếm 13,5%) sử dụng phương pháp đặt stent trực tiếp, còn lại 51 bệnh nhân (chiếm 86,5%) được nong bóng trước đặt stent. Có 1 bệnh nhân tử vong ngay sau đặt stent nên trong 58 bệnh nhân còn lại chúng tơi đã tiến hành nong bóng áp lực cao 52 trường hợp (chiếm 89,7%). Nong bóng đồng thời (kissing balloon) 26

trường hợp (chiếm tỷ lệ 44,8%), cịn lại 32 bệnh nhân (chiếm 65,2%) khơng cần nong bóng đồng thời do sau đặt stent không làm ảnh hưởng đến kích

thước và dịng chảy của nhánh bên (bảng 3.4) 70.2% 23.8% 4.8% 1.2% Tỷ#lệ#%# Provisional% T4Stent% Culo:e% Crush%

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu kết quả và một số yếu tố ảnh hưởng của phương pháp đặt stent trong điều trị tổn thương thân chung động mạch vành trái (Trang 67 - 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(172 trang)